Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) n2 + 1 chia hết cho n - 1 (n thuộc N, n khác 1)
\(\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}\in N\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}=\frac{n^2+n-n-1+2}{n-1}=\frac{n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2}{n-1}=n+1+\frac{2}{n-1}\in N\)
Mà \(n+1\in N\)\(\Rightarrow\frac{2}{n-1}\in N\Rightarrow\)2 chia hết cho n - 1
Từ đây bạn tự làm tiếp nha........
a) ta có: 3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n -1
3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1
mà 3.(n-1) chia hết cho n -1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
...
rùi bn tự lập bảng xét giá trị hộ mk nha!!!
b) ta có: n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2
mà n.(n+2) chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=>...
c) ta có: n^2 + 1 chia hết cho n - 1
=> n^2 - n + n -1 + 2 chia hết cho n - 1
n.(n-1) + (n-1) + 2 chia hết cho n -1
(n-1).(n+1) + 2 chia hết cho n - 1
mà (n-1).(n+1) chia hết cho n - 1
=> 2 chia hết cho n - 1
...
câu e;g bn dựa vào phần a mak lm nha!!!
\(d,n+8⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3⋮n+3\Rightarrow5⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\left(1;5\right)\)
\(\Leftrightarrow n+3=1\Rightarrow n=-2\left(l\right)\)
\(\Leftrightarrow n+3=5\Rightarrow n=2\left(c\right)\)
2n + 8 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 6 chia hết cho n + 1
=> 2(n + 1) + 6 chia hết cho n + 1
=> 6 chia hết cho n + 1 (Vì 2(n + 1) chia hết cho n + 1)
=> n + 1 thuộc {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6}
=> n thuộc {-2; 0; -3; 1; -4; 2; -7; 5}
Ta có : ` 2n-8 \vdots n+1 ` và ` n+1 \vdots n+1 ` ` => ` ` 2n-8 \vdots n+1 ` và ` 2n+2 \vdots n+1 ` ` => ` ` ( 2n+2 ) - ( 2n-8) \vdots n+1 ` ` <=> ` ` 10 \vdots n+1 ` ` <=> ` ` n+1 in { -10 ; -5;-2;-1;1;2;5;10} ` ` => ` ` n in {-11;-6;-3;-2;0;1;4;9} `
11:
n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1
=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1
=>n+8 chia hết cho n^2+1
=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1
=>n^2-64 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1 thuộc Ư(65)
=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}
=>n^2 thuộc {0;4;12;64}
mà n là số tự nhiên
nên n thuộc {0;2;8}
Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn
=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)
a, 6 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}
=>n thuộc {2;3;4;7} (vì n thuộc N)
b,14 chia hết cho 2n+3
=>2n+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14}
=>n thuộc {2} (vì n thuộc N)
c , n+8 chia hết n+1
=>n+1+7 chia hết n+1
=>7 chia hết n+1
=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7}
=>n thuộc {0;6} (vì n thuộc N)
X = một số tự nhiên khác 0
X có giá trị bằng 1 số
Tóm lại X = X không gì có thể chối cãi được.
2n+8 chia hết cho n+1
=> 2n+2+6 chia hết cho n+1
=> 2.(n+1)+6 chia hết cho n+1
Mà 2.(n+1) chia hết cho n+1
=> 6 chia hết cho n+1
=> n+1 \(\in\)Ư(6)={-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
=> n \(\in\){-7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5}.
2n + 8 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 6 chia hết cho n + 1
=> 2(n + 1) + 6 chia hết cho n + 1
=> 6 chia hết cho n + 1 (Vì 2(n + 1) chia hết cho n + 1)
=> n + 1 thuộc {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6}
=> n thuộc {-2; 0; -3; 1; -4; 2; -7; 5}