K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

Bài 10:
a)  (1/3)n = 1/81
=> (1/3)n = (1/3)4
=>     n   =    4

b)  -512/343 = (-8/7)n
=> (-8/7)3    = (-8/7)n
=>     3       =     n     (hay n = 3)

c)  (-3/4)n = 81/256
=> (-3/4)n = (-3/4)4
=>     n    =     4

d)  64/(-2)n = (-2)3
=> 64/(-2)n = -8
=>     (-2)n = -8
=>     (-2)n = (-2)3
=>        n  =   3

Bài 11: (không có y để tìm nhé)
a)  (0,4x - 1,3)2 = 5,29
=> (0,4x - 1,3)2 = (2,3)2
=>  0,4x - 1,3    =  2,3
=>  0,4x           = 3,6
=>       x           = 9

b)  (3/5 - 2/3x)3 = -64/125
=> (3/5 - 2/3x)3 = (-4/5)3
=>  3/5 - 2/3x   =  -4/5
=>          2/3x   = 7/5
=>              x    = 21/10

7 tháng 2 2020

b. Ta có: \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\) (1)

\(4y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{15+10+8}=\frac{11}{33}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{x}{15}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}\cdot15=5\) \(\frac{y}{10}=\frac{1}{3}\Rightarrow y=\frac{1}{3}\cdot10=\frac{10}{3}\)

\(\frac{z}{8}=\frac{1}{3}\Rightarrow z=\frac{1}{3}\cdot8\Rightarrow z=\frac{8}{3}\)

c. Ta thấy: \(\left(x+2\right)^{n+1}\ge0,\left(x+2\right)^{n+11}\ge0\) với mọi x.

Mà \(\left(x+2\right)^{n+1}=\left(x+2\right)^{n+11}\Rightarrow x+2\in\left\{0,1,-1\right\}\)

TH1: x + 2 = 0 => x = 0 - 2 => x = -2

TH2: x + 2 = 1 => x = 1 - 2 => x = -1

TH3: x + 2 = -1 => x = -1 - 2 => x = -3

29 tháng 10 2021

B

29 tháng 10 2021

B.n=5

6 tháng 8 2023

\(\left(n+5\right)^2=64\left(n-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{n+5}{n-2}\right)^2=64\left(n-2\right)\) (nếu \(n=2\) thì đồng thời \(n=-5\), vô lý)

 Nếu \(64\left(n-2\right)\) không là số chính phương thì \(\dfrac{n+5}{n-2}=8\sqrt{n-2}\), vô lý vì VT là số hữu tỉ trong khi VP là số vô tỉ.

 Do đó \(64\left(n-2\right)\) là số chính phương hay \(\dfrac{n+5}{n-2}\inℤ\)

 \(\Leftrightarrow\dfrac{n-2+7}{n-2}\inℤ\)

 \(\Leftrightarrow1+\dfrac{7}{n-2}\inℤ\)

 \(\Leftrightarrow\dfrac{7}{n-2}\inℤ\)

 \(\Leftrightarrow n-2|7\)

 \(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

 \(\Leftrightarrow n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

Thử lại, ta thấy chỉ có \(n=3\) thỏa mãn. Vậy \(n=3\)

6 tháng 8 2023

\(n=3\)

Bài này rất khó cho lớp 7

13 tháng 7 2018

a) Ta có : n + 5 = (n + 2) + 3

Do n + 2 chia hết cho n + 2

Để (n + 2) + 3 \(⋮\)n + 2 thì 3 \(⋮\)n + 2 => n + 2 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Với  : n + 2 = 1 => n = -1

         n + 2 = -1 => n = -3

          n + 2 = 3 => n = 1

           n + 2 = -3 => n = -5

Để n + 5 \(⋮\)n + 2 thì n = {-1; -3; 1; -5}

13 tháng 7 2018

n+5 chia hêt n+2 =>n-5-n-2 chia hết cho n+2 (do n+2 chia hết cho n+2 nên trừ ra)

=>3 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc {1,-1,3,-3}

=>n thuộc {-1,-3,1,-5}

\(\dfrac{1}{2.2}.\dfrac{2}{2.3}.....\dfrac{31}{64}=2^x\\ =>\dfrac{1}{2.2.2.....2.64}=2^x\\ \dfrac{1}{2^{30}.26}=2^x\\ =>\dfrac{1}{2^{36}}=2^x\\ =>2^{-36}=2^x\\ =>x=-36\)

6 tháng 8 2021

\(n=-36\)