K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2016

 Trần Triệu Vũ trả lời thế bố thằng nào chả trả lời đc

25 tháng 1 2016

n+1 chẵn là đc suy ra n lẻ

15 tháng 1 2016

a,n=1,2,3,4

 

23 tháng 7 2017

a) \(3n+19⋮n+1\)

\(\Rightarrow\)\(3\left(n+1\right)+16⋮n+1\)

mà \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)\(\Rightarrow\)\(16⋮n+1\)

\(\Rightarrow\)\(n+1\in\left\{1,-1,2,-2,4,-4,8,-8,16,-16\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0,-2,1,-3,3,-5,7,-9,15,-17\right\}\)

b) \(2n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+3⋮n+2\)

mà \(2\left(n+2\right)⋮n+2\Rightarrow3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1,3,-1,-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1,1,-3,-5\right\}\)

c)\(6n+39⋮2n+1\Rightarrow3\left(2n+1\right)+36⋮2n+1\)

\(3\left(2n+1\right)⋮2n+1\)\(\Rightarrow36⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,9,-9,12,-12,18,-18,36,-36\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{0,-2,1,-3,2,-4,3,-5,5,-7,8,-10,11,-13,17,-19,35,-37\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{0,-1,1,-2,4,-5\right\}\)

6 tháng 12 2015

6n+1 chia hết cho 2n+3

=> 6n+9-8 chia hết cho 2n+3

Có 6n+9 chia hết cho 2n+3

=> 8 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(8)

Mà 2n+3 lẻ

=> 2n+3 thuộc {1; -1}

=> 2n thuộc {-2; -4}

=> n thuộc {-1; -2}

16 tháng 12 2018

\(6n+16⋮2n+3\)

\(6n+9+7⋮2n+3\)

\(\Rightarrow3\left(2n+3\right)+7⋮2n+3\)

mà \(3\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(\Rightarrow7⋮2n+3\Rightarrow2n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

2n + 3 = 1=> n = -1

..... 

3 tháng 2 2016

3x+12=2x-4

3x-2x=-4-12

1x=-16

   x=-16:1    =>x=-16

14-3x=x+4

-3x-x=4-14

-4x=-10

x=-10:-4   =>x=-10/-4

2(x-2)+7=x-25

2x-4+7=x-25

2x-x=-25+4-7

2x=-28

x=-28;2  =>x=-14

|a+3|=-3

a+3=-3 hoặc a+3=3

a=-6 hoặc a=0

3 tháng 2 2016

tìm x thì dễ rồi , mình làm tìm n nhá

a, ta có n+5=n-1+6

mà n-1 chia hết cho n-1

suy ra để n là số nguyên thì 6 chia hết cho n

suy ra n là ước của 6 ={

±1;

±6}

rồi bạn lập bảng tìm x vậy nhá , viết kí hiệu thay chữ dùm mình

24 tháng 1 2016

=>(n2+3n)+(3n+9)+2 chia hết cho n+3

=>n(n+3)+3(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>(n+3)(n+3)+2 chia hết cho n+3

Mà (n+3)(n+3) chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}

=>n thuộc {-2;-1;-4;-5}

24 tháng 1 2016

Để A nguyên

=>n2-3n+1 chia hết cho n+1

=>(n2-1)-(3n+3)+1+1-3 chia hết cho n+1

=>(n-1)(n+1)-3(n+1)-1 chia hết cho n+1

Mà (n-1)(n+1) và 3(n+1) chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=>n thuộc {0;-2}

22 tháng 11 2020

a, \(2n+7⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(5⋮n+1\)hay \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n + 11-15-5
n0-24-6

b, \(4n+9⋮2n+3\)

\(2\left(2n+3\right)+3⋮2n+3\)

\(3⋮2n+3\)hay \(2n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

2n + 31-13-3
2n-2-40-6
n-1-20-3
14 tháng 12 2020

4-3=2 yêu anh ko hề sai

5 tháng 11 2018

Ta có : 6n + 5 chia hết cho 2n - 1

<=> 6n - 3 + 8 chia hết cho 2n - 1

<=> 3(2n - 1) + 8 chia hết cho 2n - 1

<=> 8 chia hết cho 2n - 1

<=> 2n - 1 thuôc Ư(8) = ......

=> 2n = .......

=> n = ......

5 tháng 11 2018

Ta có : 6n + 3 chia hết cho 4n + 1

<=> 2(6n + 3) chia hết cho 4n + 1

<=> 12n + 6 chia hết cho 4n + 1

<=> 12n + 3 + 3 chia hết cho 4n + 1

<=> 3(4n + 1) + 3 chia hết cho 4n + 1

<=> 3 chia hết cho 4n + 1

<=> 4n + 1 thuộc Ư(3)

tự giải tiếp