Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a)Ta có : \(n+3=\left(n-9\right)+12\)
\(\Rightarrow n+3⋮n-9\Leftrightarrow12⋮n-9\) ( vì n - 9 chia hết cho n - 9 )
\(\Leftrightarrow n-9\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Mà : \(n\in N\) nên \(n-9=\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;12\)
Ta có bảng :
n - 9 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
n | 3 | 5 | 6 | 7 | 8 | 10 | 11 | 12 | 13 | 15 | 21 |
Vậy \(n=3;5;6;7;8;10;11;12;13;15;21\)
b) Bạn làm tương tự câu a
3. Tìm n thuộc N để
a.27-5n chia hết cho n
do 5n chia hết cho n nên 27 phải chia hết cho n
n thuộc N nên n =1,3,9,27
và 5n< hoặc =27
suy ra n=1 hoặc 3
n=1 thỏa mãn
n=3 thỏa mãn
suy ra 2 nghiệm
a)\(n+8⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1+9⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow9⋮n-1\)
\(Do\)\(n\in N\)\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;8\right\}\)
Các phần khác tương tự
1.=> n+7-(n+2) chia hết cho n+2
=>n+7-n-2 chia hết cho n+2
=>5 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc Ư(5)=1;5
ta có bảng:
n+2 | 1 | 5 |
n | loại | 3 |
Vậy n=3
MÌNH MỚI NGHĨ ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI XIN LỖI NHÉ
3.3n+15 chia hết cho n+1
=>3n+15-n+1 chia hết cho n+1
=>3n+15-3(n+1) chia hết cho n+1
=>3n+15-3n-3 chia hết cho n+1
=>12 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(12)=1;2;3;4;6;12
ta có bảng:
n+1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 12 |
n | 0 | 1 | 2 | 3 | 11 |
Vậy n thuộc 0;1;2;3;11
=>5n+9 chia hết cho n+4
n+4 chia hết cho n+4
=>5n+9 chia hết cho n+4
5n+20 chia hết cho n+4
=>(5n+20)- (5n+9) chia hết cho n+4
=>5n+20-5n-9 chia hết cho n+4
=> 11chia hết cho n+4
=> n+4 thuộc Ư(11)...
😀Phần còn lại bạn tự làm nha 🤗
hì hì khó quá!!!!!!!!!!!!!!!