Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hơi dài đấy 3
a,
2n+1\(⋮\)2n-3
2n-3+4\(⋮\)2n-3
\(_{\Rightarrow}\)4\(⋮\)2n-3
2n-3\(\in\)Ư(4)=(1;4;2;-1;-4;-2)
2n-3 | 1 | 2 | 4 | -1 | -2 | -4 |
2n | 4 | 5 | 7 | 2 | 1 | -1 |
n | 2 | 1 |
vậy n\(\in\)(2;1)
b;
3n+2\(⋮\)3n-4
3n-4+6\(⋮\)3n-4
=>6\(⋮\)3n-4
3n-4\(\in\)Ư(6)=(1;2;3;6;-1;-2;-3;-6)
3n-4 | 1 | 2 | 3 | 6 | -1 | -2 | -3 | -6 |
3n | 5 | 6 | 7 | 10 | 3 | 2 | 1 | -2 |
n | 3 | 5 | 1 | -1 |
vậy n\(\in\)(3;5;-1;1)
Xem thêm tại:
Câu hỏi của Đặng Thế Vinh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
n + 4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 5 chia hết cho n - 1
Có n - 1 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(5)
=> n thuộc {1; -1; 5; -5}
n -1 | n |
1 | 2 |
-1 | 0 |
5 | 6 |
-5 | -4 (KTM vì n là số tự nhiên) |
KL: n thuộc {0; 2; 6}
n + 4 : n - 1
suy ra n - 1 + 5 : n - 1
suy ra 5 : n - 1
suy ra n - 1 thuộc ước của 5
suy ra n - 1 = 1 ; 5 ; -1 ; -5
suy ra n = 2 ; 6 ; 0 ; -4
thấy hay thì k cho mình nha !
a,b có người làm rồi nhé
c)\(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\in Z\)
=>5 chia hết n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
=>n thuộc {2;0;6;-4}
a, 3 chia hết cho n+1.
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}
=> n = {-2;0;-4;2}
Câu a nha
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}
=> n = {-2;0;-4;2}
315 - ( 2x + 3 ) = 150
2x + 3 = 315 - 150
2x + 3 = 165
2x = 165 - 3
2x = 162
x = 162 : 2
x = 81