Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. 32 = 25 => n thuộc tập 1; 2; 3; 4
b. \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{12}{11}\)
c. p nguyên tố => \(p\ge2\) => 52p luôn có dạng A25
=> 52p+2015 chẵn
=> 20142p + q3 chẵn
Mà 20142p chẵn => q3 chẵn => q chẵn => q = 2
=> 52p + 2015 = 20142p+8
=> 52p+2007 = 20142p
2014 có mũ dạng 2p => 20142p có dạng B6
=> 52p = B6 - 2007 = ...9 (vl)
(hihi câu này hơi sợ sai)
d. \(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\), \(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)
\(17^{19}+1>17^{18}+1\Rightarrow\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)
\(\Rightarrow17A< 17B\)
\(\Rightarrow A< B\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Vì A thuộc Z
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )
b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)
Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )
c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)
\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)
Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.Tim x:
a)| x + 1 | = 5 -> Th1: x+1=5-> x= 5-1=4
Th2: x+1=-5-> x= (-5) -1=-6(Loại. vì x lớn hơn hoặc bằng 0)
Vậy x= 4
b)| x - 3 | = 7 -> TH1: x-3=7-> x=7+3=10(Loại. Vì x<3)
TH2: x-3=-7-> x=-7+3=-4
Vậy x= -4
c) x + | 2 - x | = 6
-> | 2 - x | =6 -x
-> TH1: 2-x = 6-x
-> -x+ x= 2-6
-> 0x =-4(LOẠI)
TH2: 2-x= -6+x
->(-x)-x= 2+6
-> -2.x=8
-> x=8: -2=-4
Vậy x=-4
Tick cho mik nha!!!
2. Tìm x
a) | x | = 7-> x=-7 hoặc x=7
b) | x | < 7.Vì| x | lớn hơn hoặc bằng 0
-> | x | =(0;1;2;3;4;5;6)
-> x= (-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6)
c) | x | > 7
-> | x | =(8;9;10;11;12;13.............)
-> x= (...............;-9;-8;8;9;10;.............)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2
<=> 4x - 8 + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 4(x - 2) + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 5 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
x - 2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
Do \(n^2-n+1=n\left(n-1\right)+1\) lẻ và \(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\) lẻ nên số các số chẵn nằm giữa \(n^2-n+1\) và \(n^2+n+1\) là \(\frac{n^2+n+1-1-n^2+n-1-1}{2}+1=n\)
\(\Rightarrow\)\(x=\frac{n\left(n^2-n+1-1+n^2+n+1-1\right)}{2}=n^3\)
Lại có: \(2500< n^3< 3000\)\(\Rightarrow\)\(n=14\)
\(n^2-n=n\left(n-1\right)\left(lasochan\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}n^2-n+1le\\n^2+n+1le\end{cases}}\)
cac so chan giưa 2 so này là:
\(n^2-n+2\rightarrow n^2+n\)
\(tongla:\left(2n^2+2\right)\left(n-1\right)=2\left(n^2+1\right)\left(n-1\right)\Rightarrow1250< \left(n^2+1\right)\left(n-1\right)< 1500\)
giai tiếp