K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2015

ta có : n.n+2n+7 chia hết cho n-1

=> n(n+2)+7 chia hết cho n-1

=> n(n+2)-n+2+n+2+7 chia hết cho n-1

=> (n+2)(n-1)+n+2+7 chia hết cho n-1

=> n-1+10 chia hết cho n-1

=> 10 chia hết cho n-1

 ta có : n-1 thuộc U(10)

=> n-1= -1;1;-2;2;-5;5;-10;10

=> n= 0;2;-1;3;-4;6;-9;11

3 tháng 1 2018

a/ \(n^2-2⋮2n+3\)

Mà \(2n+3⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n^2-4⋮2n+3\\2n+3⋮2n+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n^2-4⋮2n+3\\2n^2+9⋮2n+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow13⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+3\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2n+3=1\\2n+3=13\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=\frac{11}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

3 tháng 1 2018

b/ \(n-7⋮n+3\)

Mà \(n+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow10⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(10\right)\)

Ta có các trường hợp :

+) n + 3 = 1 => n = -2

+) n + 3 = 2 => n = -1

+) n + 3 = 5 => n = 2

+) n + 3 = 10 => n = 7

Vậy ...

30 tháng 4 2016

3n+1 chia hết 2n+3

30 tháng 4 2016

3n+1 chia hết 2n+3

12 tháng 11 2015

dài quá bạn hỏi từng câu nhé

12 tháng 11 2015

bạn chia thành ngắn í,dài khong thích đọc

10 tháng 10 2023

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3 

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1 

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2}

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1}