K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2016

n+12 và n+18 chia hết cho n => 12 và 18 đều chia hết cho n

=> n=1, 2, 3, 6

3 tháng 7 2016

a,b có người làm rồi nhé

c)\(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\in Z\)

=>5 chia hết n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n thuộc {2;0;6;-4}

3 tháng 7 2016

pn giup mk di thi mk giup pn!!!

30 tháng 3 2021

a) D.4

b) D.2

30 tháng 3 2021

a) D

b) D 

12 tháng 11 2021

(n+12)\(⋮\)(n+1)

(n+1+11)\(⋮\)(n+1)

1+11\(⋮\)(n+1)

=>n=0,n=10

19 tháng 12 2014

1. n=36

2. n=1 hoặc 0

19 tháng 12 2014

1.n=36

2.n=0 ;n=1

8 tháng 12 2017

Vì n \(⋮\)\(\Rightarrow12⋮n;18⋮n\Leftrightarrow n\inƯC\left(12;18\right)\)và n > 5

dễ rồi nha

19 tháng 12 2015

       n+12.n+18 chia hết cho n

<=>13n+18chia hết cho n

Vì 13n chia hết cho n nên 18 chia hết cho n

Vậy n={1;2;9;18}

20 tháng 10 2017

1. Vì 18 chia hết cho n => n thuộc Ư(18)={1,2,3,6,9,18)

=> Tổng các Ư(18) = 1 + 2 +3 + 6 + 9 + 18 = 33

2.a) 12 chia hết cho n+3 => n + 3 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Với n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 2 => n = 2 - 3 = -1 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 3 => n = 3 - 3 = 0

Với n + 3 = 4 => n = 4 - 3 = 1

Với n + 3 = 6 => n = 6 - 3 = 3

Với n + 3 =12 => n = 12 - 3 = 9

Vậy n thuộc {0;1;3;9}

c) Nếu n là số chẵn thì n + 13 là số lẻ, n + 2 là số chắn và ngược lại

Vì SC không chia hết cho SL (và ngược lại) => n + 13 không chia hết cho n + 2 (ngược lại nốt)

Vậy không tồn tại giá trị nào của x (chắc thế)

20 tháng 10 2017


Bài 1 : 
\(18⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
bài 2 :

\(a,12⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;-1;0;1;3;9\right\}\)mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1;3;9\right\}\)
b,c tương tự như vậy nha

21 tháng 1 2017

3n + 4 chia hết cho n - 1

3n - 3 + 3 + 4 chia hết cho n - 1

3.(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1

Ta có :

n - 1 chia hết cho n - 1

3.(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 7 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau:

n - 11-17-7
n208-6
21 tháng 1 2017

3n + 4 \(⋮\)n - 1

=> (3n - 1) + 5 \(⋮\)n - 1

=> 5 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> n \(\in\){-4;0;2;6}