Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 4n + 23 ⋮ 2n + 3
4n + 6 + 17 ⋮ 2n + 3
2.(2n + 3) + 17 ⋮ 2n + 3
17 ⋮ 2n + 3
2n + 3 \(\in\) Ư(17) = { 1; 17}
n \(\in\) {- 1; 7}
Vì n là số tự nhiên nên n = 7
b, 3n + 11 ⋮ n - 3
3n - 9 + 20 ⋮ n - 3
3.(n - 3) + 20 ⋮ n - 3
20 ⋮ n -3
n - 3 \(\in\) Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
n \(\in\) {4; 5; 7; 8; 13; 23}
d) Gọi d là ƯCLN của n+1 và 2n+3, ta có:
(2n+3)-(n+1) chia hết cho d
=> (2n+3)-2(n+1) chia hết cho d
=> 2n+3-2n-2 chia hết cho d
=> 2n-2n+3-2 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d=1
Vậy n+1/2n+3 là 2 phân số tối giản
e) Gọi d là UwCLN của 2n+3 và 4n+8, ta có:
(4n+8)-(2n+3) chia hết cho d
4n+8-2(2n+3) chia hết cho d
4n+8-4n-6 chia hết cho d
4n-4n+8-6 chia hết cho d
2 chia hết cho d => d=2
nhưng vì 2n+3 lẻ nên d là số lẻ => d=1
vậy 2n+3/4n+8 là 2 phân số tối giản
f) gọi d là ưcln của 3n+2 và 5n+3, ta có
(3n+2)-(5n+3) chia hết cho d
5(3n+2)-3(5n+3) chia hết cho d
15n+10-15n-9 chia hết cho d
15n-15n+10-9 chia hết cho d
1 chia hết cho d => d=1
vậy 3n+2/5n+3 là 2 phân số tối giản
Bài 1:
a) n thuộc N
b) để 4n + 5 chia hết cho 5
=> 4n chia hết cho 5
=> n chia hết cho 5
=> n thuộc bội dương của 5
c) để 38 - 3n chia hết cho n
=> 38 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(38) = {1;-1;2;-2;19;-19;38;-38)
...
xog bn xét gtri nha!
d) để n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=>...
e) để 3n + 4 chia hết cho n -1
=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1
3.(n-1) +7 chia hết cho n - 1
...
Bài 2:
a) để 3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1
3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1
...
b) n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=>...
c) n^2 + 1 chia hết cho n - 1
=> n^2 - n + n - 1 + 2 chia hết cho n - 1
=> (n+1).(n-1) + 2 chia hết cho n -1
=> 2 chia hết cho n - 1
d) n + 3 + 5 chia hết cho n + 3
e) n -1 + 7 chia hết cho n - 1
f) 4n - 2 + 7 chia hết cho 2n - 1
...
a,tim n \(\in\) N; 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau
Gọi ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 3 là d ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\\left(2n+3\right).2⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ 4n + 6 - (4n + 3) ⋮ d ⇒ 4n + 6 - 4n - 3 ⋮ d ⇒ 3 ⋮ d
⇒ d = 1; 3
Để 4n + 3 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau thì
2n + 3 không chia hết cho 3
2n không chia hết cho 3
n = 3k + 1; hoặc n = 3k + 2 (k \(\in\) N)
Đễ nhưng quá nhiều không đủ kiên nhẫn để làm. Bạn đăng lần lượt thôi.
a, 3n+2 chia hết n-1
=> 3(n-1)+5 chia hết cho n-1
Mà 3(n-1) chia hết cho n-1
=> 5 chia hết cho n-1
Lại có n thuộc N
=> n-1 thuộc Ư(5)=1,-1,5,-5
=> n=2,0,6,-4
a) 3n+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1 = 5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}
n-1=-1=>n=0 = n-1=1=>n=2
n-1=-5=>n=-4 = n-1=5=>n=6
6 \(⋮\) (n + 2) (- 2 \(\ne\) n; n \(\in\) Z)
(n + 2) \(\in\) Ư(6)
6 = 2.3 ⇒ Ư(6) ={-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
(n + 2) \(\in\) {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-8; -5; -4; -3; -1; 0; 1; 4}
Vậy n \(\in\) {-8; -5; -4; -3; -1; 0; 1; 4}
b;(n + 13) ⋮ (n + 8) (- 8 ≠ n; n \(\in\) Z)
[(n + 8) + 5] ⋮(n + 8)
5 ⋮ (n + 8)
(n + 8) \(\in\) Ư(5)
5 = 5; Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-13; -9; -7; -3}
Vậy n \(\in\) {-13; -9; -7; -3}