K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề là như thế này à bạn?

\(A^2_{2n}-C^3_{3n}=15n-4n^2\left(n\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(2n\right)!}{\left(2n-2\right)!}-\frac{\left(3n\right)!}{3!\left(3n-3\right)}=15n-4n^2\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)2n-\frac{\left(3n-2\right)\left(3n-1\right)3n}{6}=15n-4n^2\)

\(\Rightarrow6\left(4n^2-2n\right)-\left(9n^2-9n+2\right)3n=6\left(15n-4n^2\right)\)

\(\Rightarrow24n^2-12n-27n^3+27n^2-6n-90n+24n^2=0\)

\(\Rightarrow-27n^3+75n^2-108n=0\)(Vô nghiệm \(\forall n\inℕ^∗\))

19 tháng 7 2019

4n + 15n – 1 chia hết cho 9

Đặt An = 4n + 15n – 1

với n = 1 ⇒ A1 = 4 + 15 – 1 = 18 chia hết 9

+ giả sử đúng với n = k ≥ 1 nghĩa là:

Ak = (4k + 15k – 1) chia hết 9 (giả thiết quy nạp)

Ta cần chứng minh: Ak + 1 chia hết 9

Thật vậy, ta có:

Ak + 1 = 4k+1 + 15(k + 1) – 1

         = 4.4k + 15k + 15 – 1

         = 4.(4k + 15k – 1) – 45k+ 4+ 15 – 1

         = 4.(4k +15k- 1) – 45k + 18

         = 4. Ak + (- 45k + 18)

Ta có: Ak⋮ 9 và ( - 45k+ 18) = 9(- 5k + 2)⋮ 9

Nên Ak + 1 ⋮ 9

Vậy 4n + 15n – 1 chia hết cho 9 ∀n ∈ N*

NV
5 tháng 2 2021

\(\lim\dfrac{\sqrt{\left(3-4n\right)^2+1}+an-1}{\sqrt{n^2+4n+1}+an}=\lim\dfrac{\sqrt{\left(\dfrac{3}{n}-4\right)^2+\dfrac{1}{n}}+a-\dfrac{1}{n}}{\sqrt{1+\dfrac{4}{n}+\dfrac{1}{n^2}}+an}\)

\(=\dfrac{4+a}{1+a}=2\Leftrightarrow4+a=2a+2\Rightarrow a=2\)

13 tháng 2 2023

\(lim\left(\sqrt{4n^2+n}-\sqrt{4n^2+2}\right)\)

\(=lim\dfrac{\left(\sqrt{4n^2+n}-\sqrt{4n^2+2}\right)\times\left(\sqrt{4n^2+n}+\sqrt{4n^2+2}\right)}{\left(\sqrt{4n^2+n}+\sqrt{4n^2+2}\right)}\)

\(=lim\dfrac{\left(\sqrt{4n^2+n}\right)^2-\left(\sqrt{4n^2+2}\right)^2}{\sqrt{4n^2+n}+\sqrt{4n^2+2}}\)

\(=lim\dfrac{4n^2+n-4n^2-2}{\sqrt{4n^2+n}+\sqrt{4n^2+2}}\)

\(=lim\dfrac{n-2}{\sqrt{4n^2+n}+\sqrt{4n^2+2}}\)

\(=lim\dfrac{\dfrac{n}{n}-\dfrac{2}{n}}{\dfrac{n}{n}\sqrt{\dfrac{4n^2}{n^2}+\dfrac{n}{n^2}}+\dfrac{n}{n}\sqrt{\dfrac{4n^2}{n^2}+\dfrac{2}{n^2}}}\)

\(=\dfrac{1-0}{1\sqrt{4+0}+1\sqrt{4+0}}\)

\(=\dfrac{1}{2+2}\)

\(=\dfrac{1}{4}\)

6 tháng 6 2018

10 tháng 12 2020

Cái chỗ vế phải biểu thức nghĩa là gì thế bạn?

10 tháng 12 2020

Chắc là thế này \(3A^{n-2}_n\)

\(gt\Leftrightarrow2.n!-\left(4n+5\right)\left(n-2\right)!=3.\dfrac{n!}{2!}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}n!=\left(4n+5\right)\left(n-2\right)!\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}n\left(n-1\right)\left(n-2\right)!=\left(4n+5\right)\left(n-2\right)!\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}n\left(n-1\right)=4n+5\Leftrightarrow n=10\)

\(\left(3x^3-\dfrac{1}{x^2}\right)^{10}=\left(3x^3-x^{-2}\right)^{10}=\sum\limits^{10}_{k=0}C^k_{10}3^{10-k}.x^{3\left(10-k\right)}.\left(-1\right)^k.x^{-2k}\)

\(=\sum\limits^{10}_{k=0}C^k_{10}.\left(-1\right)^k.3^{10-k}.x^{30-5k}\)

=> so hang ko chua x:  \(30-5k=0\Leftrightarrow k=6\)

\(\Rightarrow C^6_{10}.\left(-1\right)^6.3^{10-6}=17010\)

11 tháng 2 2022

\(b,lim\dfrac{\left(n^2+1\right)\left(n-10\right)^2}{\left(n+1\right)\left(3n-3\right)^3}\)

\(=lim\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{n^2}\right)\left(\dfrac{1}{n}-\dfrac{10}{n^2}\right)^2}{\left(1+\dfrac{1}{n}\right)\left(\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{3}{n^3}\right)}=0\)

11 tháng 2 2022

\(a,lim\dfrac{4n^5-3n^2}{\left(3n^2-2\right)\left(1-4n^3\right)}\)

\(=lim\dfrac{4-\dfrac{3}{n^3}}{\left(3-\dfrac{2}{n^2}\right)\left(\dfrac{1}{n^3}-4\right)}\)

\(=\dfrac{4-0}{\left(3-0\right)\left(0-4\right)}=\dfrac{4}{-12}=-\dfrac{1}{3}\)

18 tháng 2 2017

Giải bài 4 trang 92 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

với n ∈ N*, n ≥ 1

Xét:

Giải bài 4 trang 92 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ un + 1 – un < 0 ⇒ un + 1 < un

Vậy (un) là dãy số giảm

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Đặt \({u_n} = 2 + {\left( {\frac{2}{3}} \right)^n} \Leftrightarrow {u_n} - 2 = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^n}\).

Suy ra \(\lim \left( {{u_n} - 2} \right) = \lim {\left( {\frac{2}{3}} \right)^n} = 0\)

Theo định nghĩa, ta có \(\lim {u_n} = 2\). Vậy \(\lim \left( {2 + {{\left( {\frac{2}{3}} \right)}^n}} \right) = 2\)

b) Đặt \({u_n} = \frac{{1 - 4n}}{n} = \frac{1}{n} - 4 \Leftrightarrow {u_n} - \left( { - 4} \right) = \frac{1}{n}\).

Suy ra \(\lim \left( {{u_n} - \left( { - 4} \right)} \right) = \lim \frac{1}{n} = 0\).

Theo định nghĩa, ta có \(\lim {u_n} =  - 4\). Vậy \(\lim \left( {\frac{{1 - 4n}}{n}} \right) =  - 4\)

NV
15 tháng 2 2022

\(\lim\dfrac{\left(2n+1\right)\left(3n-2\right)^2}{n^3+n-1}=\lim\dfrac{n\left(2+\dfrac{1}{n}\right).n^2.\left(3-\dfrac{2}{n}\right)^2}{n^3\left(1+\dfrac{1}{n^2}-\dfrac{1}{n^3}\right)}\)

\(=\lim\dfrac{\left(2+\dfrac{1}{n}\right)\left(3-\dfrac{2}{n}\right)^2}{1+\dfrac{1}{n^2}-\dfrac{1}{n^3}}=\dfrac{2.3^2}{1}=18\)

\(\lim\dfrac{2n-1}{3n^2+4n-1}=\lim\dfrac{n\left(2-\dfrac{1}{n}\right)}{n^2\left(3+\dfrac{4}{n}-\dfrac{1}{n^2}\right)}=\lim\dfrac{2-\dfrac{1}{n}}{n\left(3+\dfrac{4}{n}-\dfrac{1}{n^2}\right)}=\dfrac{2}{+\infty}=0\)

28 tháng 6 2019