K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ND
2
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
L
13 tháng 10 2019
x²-3x+2=6
=>x²-3x=4
=>x.(x-3)=4
=>x và x-3 thuộc Ư(4)
Làm nốt nhé. Bạn chia TH ra thì hai cái này cùng dấu và tính
NH
1
31 tháng 7 2016
Do (x + 1).(y - 2) = 3
=> 3 chia hết cho x + 1; 3 chia hết cho y - 2
Mà x,y là số tự nhiên => \(x+1\ge1;y-2\ge-2\)
=> \(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=3\end{cases};\hept{\begin{cases}x+1=3\\y-2=1\end{cases}}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=5\end{cases};\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)
MC
28 tháng 10 2018
mk kko nhớ cách làm của lớp 6 nữa nhưng mmk sẽ thử chút sai thì đừng ném đá hé!!!!
\(x-3-y(x+2)=0\)
do \(x,y\in \mathbb{N}\)
nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\y\left(x+2\right)=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)
NN
0
DR
0
ta có : x(y+2) +3y +6 =7
<=> xy +2x +3y +6 =7
<=> y(x+3)+2(x+3)=7
<=> (y+2)(x+3) = 7.1
vì 7 là số nguyên tố suy ra 1 trong hai tích y+2 hoặc x+3 =1
mà x và y là các số tự nhiên nên
=> y+2 >= 2 và x+3>=3 nên cả 2 tích không thể bằng 1 . vậy phương trình vô nghiệm
x(y+2)+3y+6=7
<=>x(y+2)+3(y+2)=7
<=>(y+2)(x+3)=7
=>y+2 và x+3 là Ư(7)
=> Ư(7)={-1;1;-7;7}
Ta có bảng sau:
Nhìn lên bảng ta thấy ko có cặp số x và y nào thỏa mãn đk
=> Pt vô nghiệm