Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Vì số dư phải nhỏ hơn số chia nên trong phép chia một số tự nhiên cho 6, số dư có thể là 0; 1; 2; 3; 4; 5
2) Số tự nhiên chia hết cho 4: 4k
Số tự nhiên chia 4 dư 1: 4k + 1
(với k là số tự nhiên)
a) Số dư có thể bằng \(\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
b) Số tự nhiên chia hết cho \(4\) là : \(x=m.4\)
Số tự nhiên chia \(4\) dư \(1\) là : \(x=\left(m.4\right)+1\)

a(a2-1)=a(a2-12)
=a(a-1)(a+1)
Ta thấy: a(a-1)(a+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp
=>1 trong 3 số là số chẵn
=>a(a-1)(a+1) chia hết 2 (1)
Vì a, a-1, a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên khi chia 3 có các số dư lần lượt là 0,1,2
Suy ra a(a-1)(a+1) chia hết 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có Đpcm

1) Gọi số đề bài cho là aab (a khác 0; a;b là các chữ số)
Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 mà aab chia hết cho 3 nên a + a + b = 2a + b chia hết cho 3 (1)
Vì aab chia hết cho 4 nên ab = 8a + 2a + b chia hết cho 4
Mà 8a chia hết cho 4 nên 2a + b chia hết cho 4 (2)
Từ (1) và (2), do (3;4)=1 nên 2a + b chia hết cho 12
=> đpcm
3) Do (7;3)=1 nên (7n;3)=1
=> 7n chia 3 dư 1 hoặc 2
+ Nếu 7n chia 3 dư 1 thì 7n - 1 chia hết cho 3
=> (7n + 1)(7n - 1) chia hết cho 3
+ Nếu 7n chia 3 dư 2 thì 7n + 1 chia hết cho 3
=> (7n + 1)(7n - 1) chia hết cho 3
Vậy ta có đpcm


Hàng 2 xếp thấy chưa vừa ⇒ Số vịt chia 2 dư 1 (1)
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con ⇒ Số vịt chia 3 dư 1 (2)
4 hàng xếp vẫn chưa tròn ⇒ Số vịt không chia hết cho 4 (3)
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy ⇒ số vịt chia 5 dư 4 (4)
Xếp thành hàng 7 đẹp thay ⇒ số vịt chia hết cho 7 (5)
————-
Từ điều kiện (4) và (1) ⇒ số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, … (số có tận cùng là 9)
Số đó chia hết cho 7 ⇒ số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 = 119; 7 x 27 = 189 (thế thôi vì số vịt <200)
Kiểm tra điều kiện không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).
Đáp số: 49 con vịt

Mình giải được bài này Aoi đừng giận mình nữa nha!
Kí hiệu số lớn ( SL ); so be ( SB )
Theo đầu bài cho:SL-SB=9,12 (1)
Dịch dấu phẩy của số bé sang phải 1 hàng thì số bé gấp lên 10 lần.
=> SL+SBx10=61,04 (2)
Gặp mỗi số ở (1) lên 10 lần ta được:SLx10-SBx10=91,2 (3)
Cong ve voi ve cua (2) va (3) ta duoc:
(SL+SBx10)+(SLx10-SBx10)=61,04+91,2
(SL+SBx10)+(SLx10-SBx10)=152,24
SL x 11=152,24
SL=152,24:11=13,84
SB=13,84-9,12=4,72

2-->8: 4CS
10-->98: 45.2=90CS
100-->998: 450.3=1350CS
1000--> ?: ?.4=?CS
Số cuối cùng của dãy là:
{[(2016-4-90-1350):4]-1}.2+1000=1284
=>CS thứ 2016 của dãy là 4
a bằng số dư của phép chia N cho 2
=>a=1
=>abcd có dạng 1bcd
e thuộc số dư của phép N cho 6
=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5
=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05
c bằng số dư của phép chia N cho 4
=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105
=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105
vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=>a+c+d+e chia hết cho 3
=> chọn được số 1b311.1b044
Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044
u the