K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phân số đó là 17/24

25 tháng 8 2019

Ta gọi phân số cần tìm là x :

Ta có: 

x+7/8-5/6=3/4

=>x+7/8  =3/4+5/6

=>x+7/8  =19/12

=>x         =19/12-7/8

=>x         =59/24

Vậy phân số cần tìm là 59/24

15 tháng 11 2021

Gọi số cần tìm là \(x\)

Ta có:

\(\frac{2}{3}-x\div\frac{4}{5}=\frac{5}{24}\)

\(x\div\frac{4}{5}=\frac{2}{3}-\frac{5}{24}\)

\(x\div\frac{4}{5}=\frac{16}{24}-\frac{5}{24}\)

\(x\div\frac{4}{5}=\frac{11}{24}\)

             \(x=\frac{11}{24}\times\frac{4}{5}\)

             \(x=\frac{44}{120}=\frac{11}{30}\)

Vậy số cần tìm là : \(\frac{11}{30}\)

Bài 1: Tìm x:a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)Bài 2: Tính:a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x:

a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)

Bài 2: Tính:

a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt ở tử số và thêm ở mẫu số đó của phân số đã cho thì được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{7}\).

Bài 4: Hãy viết phân số lớn hơn \(\frac{8}{9}\)và nhỏ hơn \(\frac{8}{10}\). Có bao nhiêu phân só như vậy?

Bài 5: So sánh các phân số:

a) \(\frac{123}{789};\frac{123.123}{789.789}\)và \(\frac{123.123.123}{789.789.789}\)

b) \(\frac{45}{67};\frac{4.545}{6.767}\)và \(\frac{454.545}{676.767}\)

1

1)

a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{127}{128}=5\)

\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)

b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{2186}{2187}=3\)

\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)

2)

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+2=10\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)

\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)

\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)

3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :

\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)

\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)

\(112-7x=105+5x\)

\(112-105=7x-5x\)

\(7=2x\)

\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )

Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.

2 tháng 7 2017

Gọi phân số cần tìm là: \(\frac{a}{b}\)

Ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}\frac{a-15}{b}=\frac{3}{4}\\\frac{a}{b}=\frac{9}{10}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4a-3b=60\\10a-9b=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=90\\b=100\end{cases}}\)

Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{90}{100}\)

4 tháng 11 2018

THÔNG CẢM MK LÀM BÀI 1 THÔI

ta có số lớn nhất có 2 chữ số là 99

ta thêm vào số bé chữ số 0 thì được số lớn =>số lớn gấp số bé 10 lần 

ta có sơ đồ

số bé 1 phần

số lớn 10 phần

số lớn là

99:(10+1)x10=90

số bé là 

90:10=9

Đ/S.....

4 tháng 11 2018

HIỆU CỦA CHIỀU DÀI VÀ RỘNG LÀ

9X2=18(M)

TA CÓ SƠ ĐỒ

CHIỀU RỘNG 2 PHẦN

CHIỀU DÀI 5 PHẦN

CHIỀU RÔNG LÀ

18:(5-2)x2=12(M)

CHIỀU DÀI LÀ 

12+18=30(M)

S MẢNH ĐẤT LÀ 

12x30=360(m2)

Đ/S.....

17 tháng 1 2017

Tổng tử số và mẫu số là :

              34 + 61 = 95

Tổng số phần bằng nhau là :

              2 + 3 = 5 (phần)

Tử số mới là :

              95 : 5 x 2 = 38

Cần phải thêm hoặc bớt là :

              38 -35 = 3

                      Đáp số : 3

30 tháng 11 2015

Tổng của chúng là:

3,5+5,3=8,8

Khi cả 2 số đó có 1  bớt đi và 1 số thêm vào 1 số lượng đơn vị như nhau thì tổng của chúng vẫn ko thay đổi.

Số bé lúc đó là:

8,8:(5+3)x3=3,3

Như vậy số đó là:

3,5-3,3=0,2

12 tháng 9 2016

B1  

45m vải là: \(1-\frac{1}{6}-\frac{3}{4}=\frac{1}{12}\)

=> Lúc đầu cửa hàng có:  \(45:\frac{1}{12}=540m\)vải

B2 

Lượng nước còn lại trong bể:  \(\frac{2}{5}.2-\frac{3}{5}=\frac{1}{5}\)bể

B3 

Phải cộng thêm: \(18:\frac{5}{6}=21,6\)vào mẫu để = 5/6

                                Tíc nhé, thanks

Bài 1. Tìm một phân số biết rằng:a. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{2}{5}\)và khi cộng cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{13}{28}\).b. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{3}{5}\)và khi trừđi ở cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{7}{47}\).Bài 2. Một người...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm một phân số biết rằng:

a. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{2}{5}\)và khi cộng cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{13}{28}\).

b. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{3}{5}\)và khi trừđi ở cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{7}{47}\).

Bài 2. Một người uống cà phê. Lúc đầu người đó uống hết \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê chưa có sữa. Sau đó người ấy đổ sữa thêm cho đầy cốc rồi uống hết \(\frac{1}{2}\)cốc cà phê vừa pha. Sau đó người ấy lại đổ sữa thêm cho đầy cốc rồi uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc cà phê vừa pha. Cuối cùng người ấy đổ sữa them cho đầy cốc rồi uống hết cả cốc cà phê vừa pha. Hỏi người đó đã uống lượng cà phê hay lượng sữa nhiều hơn?

2
24 tháng 2 2017

Bài 1.

a. Khi cộng cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. 

Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{13}{28}\)và bằng: 28 - 13 = 15.

Tử số của phân số phải tìm là: 15 : (5 - 2) x 2 = 10.

Mẫu số của phân số phải tìm: 15 : (5 - 2) x 5 = 25.

Phân số phải tìm là: \(\frac{10}{25}\).

b. Khi trừ đi ở cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. 

Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{7}{47}\)và bằng: 47 - 7 = 40.

Tử số của phân số phải tìm là: 40 : (5 - 3) x 3 = 60.

Mẫu số của phân số phải tìm: 40 : (5 - 3) x 5 = 100.

Phân số phải tìm là: \(\frac{60}{100}\).

24 tháng 2 2017

1.a)  Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{13}{28}\)là: 28-13=15

Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{2}{5}\)là:  5-2=3

Mà 15:3=5

Vậy phân số đó là: \(\frac{2.5}{5.5}=\frac{10}{25}\)(\(\frac{13}{28}=\frac{10+3}{25+3}\))

b)  Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{7}{47}\)là:  47-7=40

Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{3}{5}\)là:  5-3=2

Mà 40:2=20

Vậy phân số đó là:  \(\frac{3.20}{5.20}=\frac{60}{100}\)(\(\frac{7}{47}=\frac{60-53}{100-53}\))

2.                                           Giải:

uống hết \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê chưa có sữa thì lượng cà phê còn lại trong cốc là:\(\frac{2}{3}\)cốc.

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào cốc là:\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)cốc

Sau đó uống hết \(\frac{1}{2}\)cốc cà phê vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc sữa và \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)cốc 

Uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{9}\)cốc sữa và \(\frac{1}{18}\)cốc cà phê

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)cốc

Uống hết cốc cà phê thì người đó uống hết \(\frac{5}{18}\)cốc cà phê và \(\frac{8}{9}\)cốc sữa

Lượng cà phê là \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{18}+\frac{5}{18}=1\)cốc

Lượng sữa là \(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}+\frac{8}{9}=\frac{7}{6}\)cốc

Mà \(\frac{7}{6}>1\)

=> Người đó đã uống lượng sữa nhiều hơn.

Bài khó đấy.