K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

Nếu n-2016>0=>n>2016

=>2m+2017=n-2016+n-2016

=>2m+2017=2n-4032

=>2m=2n-4032-2017=2n-6049

=>2m-1=n-6049/2.Mà m;n thuộc n =>ko thỏa mãn

Nếu n-2016<0=>n<2016

=>2m+2017=2016-n+n-2016=0

=>2m=-2017

=>m thuộc rỗng 

=> ko có giá trị thích hợp

12 tháng 3 2020

giả sử /x/ + x

TH1: x>0 => /x/+x=x+x=2x

TH2: x< hoặc =0 => /x/+x=0

=> /x/+x chẵn

=> /n-2016/ + n-2016 chẵn

=> 2^m +2015 chẵn

Mà 2015 lẻ => 2^m lẻ => m=0

thay vào .............

n=3024

m=0

học tốt

2m + 2015 = |n - 2016| + n - 2016

=> Ta có 2 trường hợp:

+/ 2m + 2015 = (n - 2016) + n - 2016

=> 2m + 2015 = n - 2016 + n - 2016

=> 2m + 2015 = 2n - 4032 (1)

Ta có 2n là số chẵn, -4032 cũng là số chẵn (2)

Từ (1) và (2) => 2m + 2015 là số chẵn

Mà 2015 là số lẻ nên 2m là số lẻ => m = 0

Thay m = 0 vào biểu thức 2m + 2015 = 2n - 4032, ta có:

20 + 2015 = 2n - 4032

=> 1 + 2015 = 2n - 4032

=> 1 + 2015 + 4032 = 2n

=> 6048 = 2n

=> 3024 = n hay n = 3024

+/ 2m + 2015 = -(n - 2016) + n - 2016

=> 2m + 2015 = -n + 2016 + n - 2016

=> 2m + 2015 = 0

=> 2m = -2015

⇒2m∉∅⇒m∉∅

Nhận xét:

+) Với x \(\geq\) 0 thì | x | + x = 2x

+) Với x < 0 thì | x | + x = 0

Do đó : | x | + x luôn là số chẵn với mọi x \(\in \) Z

Áp dụng nhận xét trên thì :

| n - 2016 | + n - 2016 là số chẵn với n - 2016 \(\in \) Z 

\(\implies\) 2m + 2015 là số chẵn 

\(\implies\) 2m là số lẻ

\(\implies\) m = 0

Khi đó:

| n - 2016 | + n - 2016 = 2016

+) Nếu n < 2016 ta được:

 - ( n - 2016 ) + n - 2016 =2016

\(\implies\) 0 = 2016

\(\implies\) vô lí 

\(\implies\) loại 

+) Nếu n \(\geq\)  2016 ta được :

( n - 2016 ) + n - 2016 = 2016

\(\implies\) n - 2016 + n - 2016 = 2016

\(\implies\) 2n - 2 . 2016 = 2016

​​\(\implies\) 2 ( n - 2016 ) = 2016

\(\implies\) n - 2016 = 2016 : 2

\(\implies\) n - 2016 = 1008

\(\implies\) n = 1008 + 2016

\(\implies\) n = 3024 

\(\implies\)  thỏa mãn 

Vậy ( m ; n ) \(\in \) { ( 0 ; 3024 ) }

25 tháng 12 2023

Đặt A = 2.2 2 + 3.2 3 + 4.2 4 + . . . + m .2 m Ta có: A = 2.2 2 + 3.2 3 + 4.2 4 + . . . + m .2 m ⇒ 2 A = 2 ( 2.2 2 + 3.2 3 + 4.2 4 + . . . + n .2 n ) ⇒ 2 A = 2.2 3 + 3.2 4 + 4.2 5 + . . . + m .2 m + 1 ⇒ 2 A − A = 2.2 2 + ( 3.2 3 − 2.2 3 ) + . . . + ( m − m + 1 ) .2 m − m .2 m + 1 ⇒ A = 2.2 2 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 n − n .2 n + 1 ⇒ A = 2 2 + ( 2 2 + 2 3 + . . . + 2 m + 1 ) − ( m + 1 ) .2 m + 1 ⇒ A = − 2 2 − ( 2 2 + 2 3 + . . . + 2 m + 1 ) + ( m + 1 ) .2 m + 1 Đặt B = 2 2 + 2 3 + . . . + 2 m + 1 ⇒ 2 B = 2 3 + 2 4 + . . . + 2 m + 2 ⇒ 2 B − B = 2 m + 2 − 2 2 ⇒ B = 2 m + 2 − 2 2 ⇒ A = 2 2 − 2 m + 2 + 2 2 + ( m + 1 ) .2 m + 1 ⇒ A = ( m + 1 ) .2 m + 1 − 2 m + 2 ⇒ A = 2 m + 1 ( m + 1 − 2 ) ⇒ A = ( m − 1 ) .2 m + 1 = 2 ( m − 1 ) .2 n Mà A = 2 ( m − 1 ) .2 m = 2 m + 10 ⇒ 2 ( m + 1 ) = 2 10 ⇒ m − 1 = 2 9 ⇒ m − 1 = 512 ⇒ m = 513 Vậy m = 513