K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2019

Câu a) hình như sửa đề lại :

2m + 2= 2m+n <=> 2m+n - 2m - 2n = 0

                           <=> 2m(2n -1) - (2n-1) = 1 => (2n-1)(2m-1) = 1

Từ đó suy ra : 2n - 1 = 1 hoặc 2m - 1 = 1 <=> m=n=1

b) Ta có : 2m - 2n = 1024 = 210 => 2n(2m-n - 1) = 210 (1)

Dễ thấy m khác n,ta xét hai trường hợp :

a) Nếu m-n = 1 thì từ (1) ta có : 2n(2-1) = 210 suy ra n = 10 và m = 11

b) Nếu m - n >= 2 thì 2m-n = 1 là một số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái của (1) chứa thừa số nguyên tố lẻ khi phân tích ra thừa số nguyên tố (10 = 2.5) còn vế phải của (1) chỉ chứa thừa số nguyên tố 2.Mâu thuẫn.

Vậy n = 10,m = 11 là đáp án duy nhất

29 tháng 10 2019

sửa chỗ nào bn?

9 tháng 5 2019

☹nhanh hộ mik với huhu

9 tháng 5 2019

A,Để A=\(\frac{n+2}{n-5}\)thì n+2\(⋮\)cho n-5.

Ta có:n+2=n-5+5+2=(n-5)+7

Vì n-5\(⋮\)n-5\(\Rightarrow\)7\(⋮\)n-5\(\Rightarrow\)n-5\(\in\)Ư(7)

Ư(7)={\(\pm\)1,\(\pm\)7}

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}n-5=1\\n-5=-1\\n-5=7\\n-5=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}n=1+5\\n=-1+5\\n=7+5\\n=-7+5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}n=6\\n=4\\n=12\\n=-2\end{matrix}\right.\)

27 tháng 8 2018

Bài 1: m=11, n=12
Bài 2:a=5, b=6, c=8

8 tháng 3 2018

câu 1

\(\dfrac{m}{2}\).\(\dfrac{2}{n}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{m}{2}\).\(\dfrac{2}{n}\)=\(\dfrac{4}{8}\)

\(\dfrac{4}{8}\)=\(\dfrac{2.m}{2.n}\)

\(\dfrac{4}{8}\)=\(\dfrac{1.m}{1.n}\)

\(\dfrac{4}{8}\)=\(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

câu2

8 tháng 3 2018

câu2

a/ta có;n+1/n-2

=n-2+3/n-2

để a là số ngyên thì n-2+3 phải chia hết cho n-2

xét n-2+3 có n-2 chia hết cho n-2 nên suy ra 3 cũng phải chia hết cho n-2

vậy n-2 là Ư(3)=1;-1;3;-3

nếu n-2=-1thì n=-1+2 ;n=1

nếu n-2=1 thì n=1+2;n=3

nếu n-2=-3 thì n=-3+2=-1(ko đúng với điều kiện đề bài cho)

nếu n-2=3 thì n= 3+2=5

21 tháng 2 2018

a) Để \(\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{6n+4-5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\)là số nguyên . 

=> \(\frac{5}{3n+2}\)là 1 số nguyên

=> 5 chia hết cho 3n+2 .

=> 3n+2 thuộc Ư(5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Từ đó, ta lập bảng   ( khúc này bn tự làm)

Vậy...

b) Để \(\frac{5}{3n+2}\)đạt giá trị lớn nhất:

=>  3n+2 đạt giá trị tự nhiên nhỏ nhất

=> 3n đạt giá trị tự nhiên nhỏ nhất

=> n là số tự nhiên nhỏ nhấ

<=> n = 0 

21 tháng 2 2018

cảm ơn bạn nha.

29 tháng 12 2018

a) (n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

b)x(y-1)+2(y-1)-5=0

(x+2)(y-1)=-5

Vì x +2 > 0=>y-1<0

Mà y thuộc N=>y-1=-1=>y=0

x+2=5=>x=3

29 tháng 12 2018

\(\left(xy+x\right)+2y=5\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+2\left(y+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(x+2\right)=7\)

Biểu diễn x + 2 theo y + 1,ta có: \(y+1=\frac{7}{x+2}\Rightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Mà \(x,y\inℕ\Rightarrow y+1\ge1;x+2\ge2\)

Suy ra \(x+2=7\Leftrightarrow x=5\)

Thay x = 5 vào,ta có: \(y+1=\frac{7}{5+2}=1\Leftrightarrow y=0\)

Nếu y + 1 = 7 \(\Rightarrow y=6\Rightarrow x+2=\frac{7}{y+1}=\frac{7}{6+1}=1\Leftrightarrow x+2=1\Leftrightarrow x=-1\) (loại) vì x,y là số tự nhiên.

Vạy \(\left(x;y\right)=\left(5;0\right)\)

5 tháng 8 2019

Để  \(A=\frac{3n+8}{n+2}\) nguyên 

thì 3n + 8 chia hết cho n + 2 

=> 3n + 8 =  3 . ( n + 2 ) + 2  chia hết cho n + 2 

mà 3. ( n + 2 ) chia hết cho n + 2 

      3 . ( n + 2 ) + 2 chia hết cho n + 2      <=> 2 chia hết cho n + 2 

Ta có :            n + 2 thuốc U ( 2 ) = { 1 ; 2 ; - 1 ; - 2 } 

n + 2 = 1 => n = -1

n + 2 = 2 => n = 0 

n + 2 = -1 => n = - 3 

n + 2 = -2 => n = - 4 

Vậy n = { -1 ; 0 ; -3 ; -4 } thỏa mãn đ/k thì A nguyên