K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2016

5n < 42 => n < 8,4 mà 42 và 3m chia hết cho 3 => n chia hết cho 3

9 tháng 1 2016

3m + 5n = 42

3m ; 42 chia hêt cho 3

< = > 5n chia het cho 3

< = > n chia het cho 3

Lập bảng ra

12 tháng 3 2016

3m+5n=42

* TH1 :  3m = 12; 5n = 30

      => m = 4 ; n = 6

* TH2 : 3m = 27; 5n = 15

      => m = 9; n = 3

Vậy m = 4; n = 6 hoặc m = 9; n = 3

12 tháng 3 2016

ta thấy 42 chia hết cho 3

=> 3m+5n cũng chia hết cho 3

mà 3m chia hết cho 3

=> 5n chia hết cho 3 => n chia hết cho 3

do 3m+5n=42 =>5n<42

=> n<8,5 => n thuộc {6,3,0}

thyay vào ta tìm được ......m=........ Ok!?

16 tháng 3 2015
5nnn chia hết cho 3 ...
17 tháng 3 2015

Thằng Đức trả lời mất của tao rồi

5 tháng 1 2016
m(37/3) loại(32/3) loại9(22/3) loại(17/3) loại4(17/3) loại(2/3) loại
n12345678

 

Như vậy các số m,n thỏa mãn là: m = 9; n = 3 hoặc m = 4 ; n = 6 thỏa mãn bài ra

 

5 tháng 1 2016

m=4

n=6 tick mk nha

28 tháng 3 2022

Ta có: n-2/(n+1)+8/(n+1)

    =(n-2+8)/(n+1)

    =n+6/(n+1)

   => n+1+5 chia hết cho n+1

  =>5 chia hết cho n+1

=> n+1 /(in/) Ư(5)={-1;1;5;-5}

  Mà n là số tự nhiên

=> n+1 /(in/) {1;5}

Ta có bảng sau:

n+1|  1  |5

n    |   0  |4

VẬY n /(in/) {0;4}

28 tháng 3 2022

/(in/)=\(in\)= thuộc nha mik viết lộn á