Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử hai đường thẳng ( d 1 ): 5x – 2y = 3; ( d 2 ): x + y = m cắt nhau tại điểm A(x, y).
Vì giao điểm A nằm trên trục Oy nên x = 0. Suy ra: A(0; y).
Khi đó điểm A(0; y) là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy khi m = - 3/2 thì ( d 1 ): 5x – 2y = 3; (d2): x + y = m cắt nhau tại một điểm trên trục Oy.
Phương trình đường thẳng ( d 2 ): x + y = - 3/2
Đồ thị:
Tìm m để hai đường thẳng (d_1): 6x + 7y = 7 và (d_2): 7x + 2y = m cắt nhau tại một điểm trên trục Oy
Để (d1) cắt (d2) tại 1 điểm trên Oy thì \(x=0\)\(\Leftrightarrow7y=7\Leftrightarrow y=1\)với \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow7\cdot0+2\cdot1=m\Leftrightarrow m=2}\)
*Đường thẳng ( d 1 ): 5x – 2y = c đi qua điểm A(5; -1) nên tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
Ta có: 5.5 – 2.(-1) = c ⇔ 25 + 2 = c ⇔ c = 27
Phương trình đường thẳng ( d 1 ): 5x – 2y = 27
*Đường thẳng ( d 2 ): x + by = 2 đi qua điểm B(-7; 3) nên tọa độ điểm B nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
Ta có: -7 + 3b = 2 ⇔ 3b = 9 ⇔ b = 3
Phương trình đường thẳng ( d 2 ): x + 3y = 2
*Tọa độ giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy tọa độ giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) là (5; -1).
Giả sử hai đường thẳng ( d 1 ): mx + 3y = 10; ( d 2 ): x – 2y = 4 cắt nhau tại điểm B(x, y).
Vì điểm B nằm trên trục Ox nên y = 0 ⇒ B( x, 0).
Khi đó điểm B(x; 0) là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy khi m = 5/2 thì ( d 1 ): mx + 3y = 10; ( d 2 ): x – 2y = 4 cắt nhau tại một điểm trên trục Ox.
Phương trình đường thẳng (d1): 5x + 6y = 20
*Vẽ ( d 1 ): Cho x = 0 thì y = 10/3 ⇒ (0; 10/3 )
Cho y = 0 thì x = 4 ⇒ (4; 0)
*Vẽ ( d 2 ): x - 2y = 4. Cho x = 0 thì y = -2 ⇒ (0; -2)
Cho y = 0 thì x = 4 ⇒ (4; 0)
Đồ thị:
b: Để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì m-1=15
hay m=16
(d1): 5x+4y=5
=>4y=-5x+5
=>y=-5/4x+5/4
(d2): 5x+2y=m
=>2y=-5x+m
=>y=-5/2x+m/2
Để hai đường cắt nhau tại trục Ox thì -5/4<>-5/2 và -5/4:(-5/4)=(-m/2):(-5/2)
=>\(-\dfrac{m}{2}\cdot\dfrac{2}{-5}=1\)
=>m=5