Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp số: \(m\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)
5m+37 = 5(m+5) + 12 \(⋮\)m+5
(=) 12 \(⋮\)m+5
=> m+5 \(\in\)Ư{12} ={ -12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
kết quá bn dưới có r nên đây ko ghi lại nx , lm rõ ra cho bn hiểu
#Học-tốt
Để 5n+28 là bội của m+8 →5(m+8)-12 chia hết cho m+8. Vì m+8 chia hết cho m+8 →5(m+8) chia hết cho m+8 →12 chia hết cho m+8 → m+8 €{1; ;2;3;4;6;12} → m=4
m - 9 \(\in\)Ư(5m - 63)
=> 5m - 63 \(⋮\)m - 9
=> 5(m - 9) - 18 \(⋮\)m - 9
=> 18 \(⋮\)m - 9
=> m - 9 \(\in\)Ư(18) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 9; -9; 18; -18}
Lập bảng:
m - 9 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 | 9 | -9 | 18 | -18 |
m | 10 | 8 | 11 | 7 | 12 | -6 | 15 | 3 | 18 | 0 | 27 | -9 |
Vậy ...
=> 5m - 63 chia hết cho m - 9
Ta có : m - 9 chia hết cho m - 9
5(m - 9 ) chia hết cho m - 9
= 5m - 45 chia hết cho m - 9 (1)
Để 5m - 63 chia hết cho m - 9 (2)
Từ (1) và (2)
=> [ ( 5m - 63 ) - ( 5m - 45 ) ] chia hết cho m - 9
<=> 18 chia hết cho m - 9
=> m - 9 thuộc U(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9; 18 }
=> m = { 10 ; 11 ; 12 ; 15 ; 18 ; 27 }
HỌC TỐT !
Bg
Ta có: -6 \(⋮\)m - 4. (m \(\inℤ\))
=> m - 4 \(\in\)Ư (-6)
Ư (-6) = {+1; +6; +2: +3}
m - 4 = 1 hay -1 hay 6 hay -6 hay 2 hay -2 hay 3 hay -3
m = 1 + 4 hay -1 + 4 hay 6 + 4 hay -6 + 4 hay 2 + 4 hay -2 + 4 hay 3 + 4 hay -3 + 4
m = 5 hay 3 hay 10 hay -2 hay 8 hay 2 hay 7 hay 1.
Vậy m \(\in\){5; 3; 10; -2; 8; 2; 7; 1}
5m - 34 là bội của m - 8
=> 5m - 34 chia hết cho m - 8
=> 5( m - 8 ) + 6 chia hết cho m - 8
=> 6 chia hết cho m - 8
=> m - 8 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
m-8 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
m | 2 | 5 | 6 | 7 | 9 | 10 | 11 | 14 |
Vậy m thuộc các giá trị trên
2m+18 chia hết cho m+1
=> 2m+2+16 chia hết cho m+1
=> 2.(m+1)+16 chia hết cho m+1
=> 16 chia hết cho m+1
=> m+1\(\in U\left(16\right)\)
Vì m là số tự nhiên
=> m> -1
=> m+1>0
=> m+1=1;2;4;8;16
=> m= 0;1;3;7;15
Ta có: 2m+18 chia hết cho m+1
=>2m+2+16 chia hết cho m+1
=>2.(m+1)+16 chia hết cho m+1
=>16 chia hết cho m+1
=>m+1=Ư(16)=(1,2,4,8,16)
=>m=(0,1,3,7,15)
=>5m - 10 + 8 chia hết m-2
=>5(m-2) + 8 chia hết m-2
=>8 chia hết m-2
=> m-2 thuộc Ư(8)
m-2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
m | 3 | 1 | 4 | 0 | 6 | -2| 10| -6 |
=> m thuộc {3; 1; 4; 0; 6; -2; 10; -6}
:)))