Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m + 9 là ước số của 9m + 68
=> 9m + 68 chia hết cho m + 9
=> 9m + 81 - 13 chia hết cho m + 9
=> 9( m + 9 ) - 13 chia hết cho m + 9
Vì 9( m + 9 ) chia hết cho m + 9
=> 13 chia hết cho m + 9
=> m + 9 ∈ Ư(13) = { ±1 ; ±13 } ( bạn tự làm tiếp :)) )
Trả lời:
Ta có \(m+9\inƯ\left(9m+68\right)\)
Hay \(9m+68⋮\left(m+9\right)\)
\(\Leftrightarrow9\left(m+9\right)-13⋮\left(m+9\right)\)
\(\Rightarrow\left(m+9\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
Ta có bảng sau:
m+9 | 1 | -1 | 13 | -13 |
m | -8 | -10 | 4 | -22 |
Vậy \(x\in\left\{-8;-10;4;-22\right\}\)thì \(m+9\inƯ\left(9m+68\right)\)
m - 9 \(\in\)Ư(5m - 63)
=> 5m - 63 \(⋮\)m - 9
=> 5(m - 9) - 18 \(⋮\)m - 9
=> 18 \(⋮\)m - 9
=> m - 9 \(\in\)Ư(18) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 9; -9; 18; -18}
Lập bảng:
m - 9 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 | 9 | -9 | 18 | -18 |
m | 10 | 8 | 11 | 7 | 12 | -6 | 15 | 3 | 18 | 0 | 27 | -9 |
Vậy ...
=> 5m - 63 chia hết cho m - 9
Ta có : m - 9 chia hết cho m - 9
5(m - 9 ) chia hết cho m - 9
= 5m - 45 chia hết cho m - 9 (1)
Để 5m - 63 chia hết cho m - 9 (2)
Từ (1) và (2)
=> [ ( 5m - 63 ) - ( 5m - 45 ) ] chia hết cho m - 9
<=> 18 chia hết cho m - 9
=> m - 9 thuộc U(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9; 18 }
=> m = { 10 ; 11 ; 12 ; 15 ; 18 ; 27 }
HỌC TỐT !
8m + 2 là bội số của m - 1
`=>8m+2 vdots m-1`
`=>8(m-1)+10 vdots m-1`
`=>10 vdots m-1`
`=>m-1 in Ư(10)={+-1,+-2,+-5,+-10}`
`=>m in {0,2,-1,3,-4,6,-9,11}`
8m + 2 là bội số của m - 1
⇒8m+2⋮m−1
⇒8(m−1)+10⋮m−1
⇒10⋮m−1
⇒m−1∈Ư(10)={±1,±2,±5,±10}
⇒m∈{0,2,−1,3,−4,6,−9,11}
Có 6n-8=6(n+2)-20
Vì n+2 \(⋮\)n+2 \(\forall n\inℤ\)
=> 6(n+2) \(⋮\)n+2 \(\forall n\inℤ\)
Để 6(n+2)-20 \(⋮\)n+2 => 20 \(⋮\)n+2
\(n\inℤ\Rightarrow n+2\inℤ\Rightarrow n+2\inƯ\left(20\right)=\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20\right\}\)
Ta có bảng giá trị
n+2 | -20 | -10 | -5 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
n | -22 | -12 | -7 | -6 | -4 | -3 | -1 | 0 | 2 | 3 | 8 | 18 |
Vậy \(n=\left\{-22;-12;-7;-6;-4;-3;-1;0;2;3;8;18\right\}\)
ta có c-2 là ước của 8c-1
Nên 8c-1\(⋮\)c-2
\(\Rightarrow\)8c-16+15\(⋮\)c-2
\(\Rightarrow\)8(c-2)+15\(⋮\)c-2
Mà 8(c-2)\(⋮\)c-2 (\(\forall\)c\(\in\)Z)
Nên 15\(⋮\)c-2
c-2\(\in\)Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
\(\Rightarrow\)c\(\in\){3;1;5;-1;7;-3;17;-13}
c-2 là ước số của 8c-1
\(\Rightarrow8c-1⋮c-2\)
\(\Rightarrow8\left(c-2\right)+15⋮ c-2\)
\(\Rightarrow15⋮ c-2\)
\(\Rightarrow c-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow c\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)
Vậy..........................................................................
n - 2 là ước của 9n - 32
=> 9n - 32 chia hết cho n - 2
=> 9n - 18 - 14 chia hết cho n - 2
=> 9(n - 2) - 14 chia hết cho n - 2
Có 9(n - 2) chia hết cho n-2
=> -14 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(-14)
=> n - 2 thuộc {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}
=> n thuộc {3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}
Vì n - 2 là ước của 9n - 32 => 9n - 32 chia hết cho n - 2
Lại có : n - 2 chia hết cho n - 2
Suy ra : 9( n - 2 ) chia hết cho n - 2
hay 9n - 18 chia hết cho n - 2
=> ( 9n - 32 ) - ( 9n - 18 ) = ( 9n - 32 - 9n + 18 ) chia hết cho n - 2
hay - 14 chia hết cho n - 2
=> \(n-2\in\left\{-1;1;-7;7;-14;14;2;-2\right\}\)
Ta có bảng :
n-2 | -1 | 1 | -2 | 2 | -14 | 14 | 7 | -7 |
n | 1 | 3 | 0 | 4 | -12 | 16 | 2 | -5 |
\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;0;16;-12;2;-5;4\right\}\)
M + 2 LÀ ƯỚC SỐ CỦA 2M + 19
=> 2M + 19 CHIA HẾT CHO M + 2
=> 2M + 4 + 15 CHIA HẾT CHO M + 2
=> 2( M + 2 ) + 15 CHIA HẾT CHO M + 2
=> 15 CHIA HẾT CHO M + 2
tự kẻ bảng xét ước