![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo bài ra ta có : M = 11a + 8
= 12b + 2
Suy ra : 11a + 8 = 12b +2
11a = 12b-6=11b +( b-6) chia hết cho 11
Mà 11b chia hết cho 11 nên b -6 chia hết cho 11
Suy ra : giá trị nhỏ nhất của b là 6
Khi đó giá trị nhỏ nhất của M là 12 . 6+2=74
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có:
\(x:10\) dư 7 \(\Rightarrow x+3⋮10\)
\(x:15\) dư 12 \(\Rightarrow x+3⋮15\)
\(x_{MIN};x+3⋮10;15\)
\(\Rightarrow x+3\in BCNN\left(10;15\right)\)
\(BCNN\left(10;15\right)=30\)
\(\Rightarrow x=27\)
b) \(36:x\) dư 6 \(\Rightarrow36-6⋮x\Rightarrow30⋮x\left(x>6\right)\)
\(46:x\) dư 1 \(\Rightarrow46-1⋮x\Rightarrow45⋮x\left(x>1\right)\)
\(\Rightarrow x\in UC\left(30;45\right)\)
\(UCLN\left(30;45\right)=15\)
c) \(x:15\)dư 8 \(\Rightarrow x+7⋮15\)
\(x:35\) dư 28 \(\Rightarrow x+7⋮35\)
\(\Rightarrow x+7\in BC\left(15;35\right)\)
\(BCNN\left(15;35\right)=105\)
\(B\left(105\right)=\left\{0;105;210;420;525;....\right\}\)
\(x< 500\)
(bài này thiếu dữ kiện đề nhé)
2) \(3x-5⋮x-1\)
\(3x-3-2⋮x-1\)
\(3\left(x-1\right)-2⋮x-1\)
\(3\left(x-1\right)⋮x-1\Rightarrow2⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)
\(Ư\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(x\in\left\{2;0;-1;3\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
BT1:
Ta có: 180=22.32.5
450=2.33.52
540=22.33.5
=>ƯCLN(180;450;540)=2.32.5=90
=>ƯC(180;450;540)={2;3;5;6;9;10;15;18;30;45}
BT2a:
Giai:
Ta có 3a-1 là số nguyên tố.
=> 3a ∈ B(3)≠0
=>B(3)={3;6;9;12;15;18;21;.....}
=>3a-1={2;5;8;11;14;17;20;...}
ĐK: 3a-1<20
Vậy 3a-1={2;511;17}
b) Giai:
Ta có số cần tìm là 5a+3 20<5a+3<60 5a+3≠0
=> 5a ∈ B(5)={5;10;15;20;25;30;35;40;45;50;55;60;65;..}
=> B(5)={8;13;18;23;28;33;38;43;48;53;58;63;68}
ĐK: 20<5a+3<60
Vậy 5a+3={23;28;33;38;43;48;53;58}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1: Theo đề bài, ta có:
335 : a (dư 13) \(\Rightarrow\) (335 - 13) \(⋮\) a \(\Rightarrow\) 322 \(⋮\) a (a \(\in\) N)
836 : a (dư 8) \(\Rightarrow\) (836 - 8) \(⋮\) a \(\Rightarrow\) 828 \(⋮\) a
\(\Rightarrow\) a \(\in\) ƯC (322;828) = 2.23 = 46
\(\Rightarrow\) a \(\in\) ƯC (46) = { 1 ; 2 ; 23 ; 46 }
Bài 2: Gọi số tự nhiên đó là a ( a \(\in\) N ).
Vì: a : 7 (dư 5)
a : 13 (dư 4)
Mà: 91 = 7.13
\(\Rightarrow\) a : 7.13 (dư 5 + 4)
\(\Rightarrow\) a : 91 (dư 9)
Vậy số tự nhiên đó chia cho 91 thì dư 9.
Bài 3:
a/ Gọi số nhỏ nhất có 4 chữ số cần tìm là: \(\overline{abcd}\)
Theo đề, ta có: \(\overline{abcd}\) : 12 (dư 1)
\(\overline{abcd}\) : 18 (dư 1)
\(\overline{abcd}\) : 27 (dư 1)
\(\Rightarrow\) \(\overline{abcd}\) - 1 \(\in\) BC( 12 ; 18 ; 27 ) = \(2^2.3^3\) = 108
\(\Rightarrow\) \(\overline{abcd}-1\in B\left(108\right)=\left\{0;108;216;...;972;1080\right\}\)
\(\Rightarrow\overline{abcd}\in\left\{1;109;217;...;973;1081\right\}\)
Mà \(\overline{abcd}\) là số có 4 chữ số nhỏ nhất nên \(\overline{abcd=1081}\)
Vậy................
Câu b mk giải sau,còn bài 3a có chỗ thiếu dấu ..... nên bn tự sửa nha. Chúc bn học tốt!
Bài 3:
b/ Gọi số nhỏ nhất có 4 chữ số cần tìm là: \(\overline{abcd}\)
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\overline{abcd}:12\left(dư10\right)\\\overline{abcd:}18\left(dư16\right)\\\overline{abcd}:27\left(dư25\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)( \(\overline{abcd}\) + 2 ) \(⋮\) 12 \(⋮\) 18 \(⋮\) 27
\(\Rightarrow\) \(\overline{abcd}+2\) \(\in\) BC ( 12 ; 18 ; 27 ) = \(2^2.3^3\) = 108
\(\Rightarrow\overline{abcd}+2\in B\left(108\right)=\left\{0;108;216;...;972;1080\right\}\)
\(\overline{abcd}\in\left\{-2;106;214;...;970;1078;...\right\}\)
Mà \(\overline{abcd}\) là số nhỏ nhất có 4 chứ số nên số cần tìm là: 1078.
Nhớ thêm dấu...vào tập hợp nha, mk quên mất.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Gọi số tự nhiên thỏa mãn những tính chất của đề bài là $n$
Vì $n$ chia $17$ dư $4$ , chia $19$ dư $11$ nên:
\(n=17k+4=19t+11(k,t\in\mathbb{N})\)
\(\Rightarrow 19t+7=17k\vdots 17\)
\(\Leftrightarrow 17t+2t+7\vdots 17\)
\(\Leftrightarrow 2t+7\vdots 17\)
Do đó \(2t+7=17m\) với $m$ là một số tự nhiên nào đó.
\(\Leftrightarrow 2t=17m-7\)
Vì $2t$ chẵn nên $17m-7$ cũng chẵn. Do đó $m$ lẻ
\(\Rightarrow m\geq 1\Rightarrow 2t=17m-7\geq 10\)
\(\Leftrightarrow t\geq 5\)
Suy ra \(n=19t+11\geq 19.5+11=106\)
Thử lại thấy đúng
Vậy số $n$ nhỏ nhất thỏa mãn đkđb là $106$
Bài 3:
-Nếu $p$ chẵn thì $p+10$ chẵn. Mà $p+10>2$ nên $p+10$ không thể là số nguyên tố.
-Nếu $p$ lẻ thì $p+3$ chẵn. Mà $p+3>2$ nên $p+3$ không thể là số nguyên tố.
Vậy không tồn tại số nguyên tố $p$ nào thỏa mãn $p+3$ và $p+10$ đồng thời là số nguyên tố.
Bài 2:
Số tự nhiên chia 11 dư 12 nghĩa là chia 11 dư 1 nhé bạn.
Gọi số tự nhiên thỏa mãn đề bài là $n$
Theo bài ra ta có: \(n=7k+5=11t+1\)
\(\Rightarrow 11t-4=7k\vdots 7\)
\(\Leftrightarrow 11t-4-7\vdots 7\)
\(\Leftrightarrow 11(t-1)\vdots 7\Leftrightarrow t-1\vdots 7\) (do 7 và 11 nguyên tố cùng nhau)
Do đó \(t-1=7m\Leftrightarrow t=7m+1\)
\(\Rightarrow n=11t+1=11(7m+1)+1=77m+12\)
Vậy số n chia cho 77 dư 12
Bài 4:
\(S=2^n+3^n+4^n+5^n+6^n\)
Với \(n\in\mathbb{N}^* \Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2^n \text{ chẵn}\\ 3^n\text{ lẻ}\\ 4^n \text{chẵn}\\ 5^n \text{lẻ}\\ 6^n\text{chẵn}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S=2^n+3^n+4^n+5^n+6^n\) là một số chẵn
Do đó \(S\vdots 2\)
M = 19
M= 14
TK MK MK TK LẠI
M : 19
M : 14
tk mk nha xin bn luôn đó