K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2015

m2 + n+ 2 = 2.(m+n) => (m- 2m + 1) + (n - 2n + 1) = 0

=> (m - 1)+ (n - 1)= 0 Mà (m -1)và (n -1)2   đều lớn hơn hoặc bằng 0

=> m - 1= n - 1 = 0 => m = n = 1

Bài làm

m2 + n+ 2

= 2.(m+n)

=> (m- 2m + 1) + (n - 2n + 1)

= 0

=> (m - 1)+ (n - 1)= 0 Mà (m -1)và (n -1)2   \(\ge\) 0

=> m - 1= n - 1 = 0

=> m = n = 1

hok tốt

4 tháng 8 2019

n2 + n + 1 = ( m+ m - 3 ) ( m2 - m + 5 ) = m4 + m2 + 8m - 15

\(\Rightarrow\)n2 + n - ( m4 + m2 + 8m - 16 ) = 0                  ( 1 )

để phương trình ( 1 ) có nghiệm nguyên dương thì : 

\(\Delta=1+4\left(m^4+m^2+8m-16\right)=4m^4+4m^2+32m-63\)phải là số chính phương

Ta có : \(\Delta=\left(2m^2+2\right)^2-4\left(m-4\right)^2-3< \left(2m^2+2\right)^2\)với m thuộc Z+

Mặt khác : \(\Delta=\left(2m^2+1\right)^2+32\left(m-2\right)\)

do đó : \(\Delta=\left(2m^2+1\right)^2+32\left(m-2\right)>\left(2m^2+1\right)^2\)với m > 2

\(\Rightarrow\left(2m^2+1\right)^2< \Delta< \left(2m^2+2\right)^2\)với m > 2

Nên ( 1 ) có nghiệm nguyên dương khi m = 1 hoặc m = 2

+) m = 1 thì \(n^2+n+16=0\)   vô nghiệm

+) m = 2 thì \(n^2=n-20=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\left(tm\right)\\n=-5\left(loai\right)\end{cases}}\)

Thử lại m = 2 và n = 4 thỏa mãn điều kiện bài toán

Vậy m = 2 và n = 4

P/s : bài " gắt "

11 tháng 9 2021
Tui chịu Nhé Bye Bye Các bạn
NV
8 tháng 4 2022

- Với \(m=0\Rightarrow2022+1=n^2\Rightarrow\) không tồn tại n thỏa mãn

- Với \(m=1\Rightarrow n^2=2025\Rightarrow n=45\)

- Với \(m\ge2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3^m⋮9⋮3\\2022⋮3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n^2⋮3\Rightarrow n⋮3\Rightarrow n^2⋮9\)

Do \(2022⋮̸9\Rightarrow3^m+2022⋮̸9\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m;n thỏa mãn

Vậy \(\left(m;n\right)=\left(2;25\right)\) là cặp số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài

11 tháng 4 2022

cảm ơn thầy

 

31 tháng 1 2021

a, Theo bài ra ta có : M = N 

hay \(\frac{2}{3}x-\frac{1}{3}=3x-2\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{3}=3x-2x+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{3}=x+2\Leftrightarrow\frac{2x-1}{3}=\frac{3x+6}{3}\)

Khử mẫu : \(\Rightarrow2x-1=3x+6\Leftrightarrow-x-7=0\Leftrightarrow x=-7\)

b, Theo bài ra ta có : M + N = 8 

hay \(\frac{2x}{3}-\frac{1}{3}+2x-2\left(x-1\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{3}+2x-2x+2=8\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{3}-6=0\Leftrightarrow\frac{2x-1-18}{3}=0\Leftrightarrow2x-19=0\Leftrightarrow x=\frac{19}{2}\)