Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Để hai phương trình này tương đương thì \(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot\left(-1\right)+2=0\\2\cdot3+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-6\end{matrix}\right.\)
a: Phương trình thứ hai thiếu vế phải rồi bạn
Hướng dẫn thôi nha bạn.
Giải:
Bài 1.
- Nhân đơn thức với đa thức: Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức. (Rút gọn các hạng tử đồng dạng)
VD: Câu a)
\(2x\left(x^2-7x-3\right)\)
\(=2x.x^2-2x.7x-2x.3\)
\(=2x^3-14x^2-6x\)
- Nhân đa thức với đa thức: Nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia. (Rút gọn các hạng tử đồng dạng)
VD: Câu e)
\(\left(x^2-2x+3\right)\left(x-4\right)\)
\(=x^2.x-x^2.4-2x.x+2x.4+3.x-3.4\)
\(=x^3-4x^2-2x^2+8x+3x-12\)
\(=x^3-6x^2+11x-12\)
Bài 2.
Áp dụng hằng đẳng thức (số 1 và số 2)
VD: \(892^2+892.216+108^2\)
\(=892^2+2.892.108+108^2\)
\(=\left(892+108\right)^2\)
\(=1000^2=1000000\)
Bài 3: Chủ yếu áp dụng hằng đẳng thức và phương pháp đặt nhân tử.
VD: Câu a)
\(7x^2-28=0\)
\(\Leftrightarrow7\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4=0\left(7\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)
Bài 4: Áp dụng hằng đẳng thức
\(M=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-\left(x^3+54-x\right)\)
\(\Leftrightarrow M=x^3+27-\left(x^3+54-x\right)\)
\(\Leftrightarrow M=x^3+27-x^3-54+x\)
\(\Leftrightarrow M=-27+x\)
Thay \(x=27\)
\(\Leftrightarrow M=-27+27=0\)
Vậy ...
Đáp án :
1- C
2-A
3-B
4-D
5-
6-D
7-A
8-B
9-
10-D
11-
12-B
13-B
14-C
15-
16-D
17-
18-D
19-D
20-D
Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn
A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5
Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?
A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2
Câu 3: x-4 là nghiệm của pt
A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2
Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là
A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R
Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)
A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)
C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai
Câu 6: Pt x2x2=-4 có nghiệm là
A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2
C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm
Câu 7: Chọn kết quả đúng
A. x2=3xx2=3x <=> x(x-3) =0 B.(x−1)2−25(x−1)2−25= 0 <=> x=6
C. x2x2 =9 <=> x=3 D.x2x2 =36<=> x=-6
Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=
A. 0 B. 2 C. 17 D. 11
Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm
A. S={2}{2} B. S={2;−3}{2;−3} C. S={2;13}{2;13} D. S={2;0;3}{2;0;3}
Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là
A. x=-2323 B. x=2323 C. x=4 D. Kết quả khác
Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2
A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác
Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi
A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1
Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu
A. m=1414 B. m=1212 C.m=3434 D. m=1
Câu 14: Pt x2x2 -4x+3=0 có nghiệm là
A. {1;2}{1;2} B. {2;3}{2;3} C. {1;3}{1;3} D. {2;4}{2;4}
Câu 15: Pt x2x2 -4x+4=9(x−2)2(x−2)2 có nghiệm là
A. {2}{2} B. {−2;2}{−2;2} C. {−2}{−2} D. Kết quả khác
Câu 16: Pt 1x+2+3=3−xx−21x+2+3=3−xx−2 có nghiệm
A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm
Câu 17: Pt x+2x−2−2x(x−2)=1xx+2x−2−2x(x−2)=1x có nghiệm là
A. {−1}{−1} B. {−1;3}{−1;3} C. {−1;4}{−1;4} D. S=R
Câu 18: Pt x2(x−3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3)x2(x−3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3) có nghiệm là
A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác
Câu 19: Pt x2+2xx2+1−2x=0x2+2xx2+1−2x=0 có nghiệm là
A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác
Câu 20: ĐKXĐ của Pt 3x+2x+2+2x−11x2−4−32−x3x+2x+2+2x−11x2−4−32−x là
A. x−23−23; x≠112≠112 B. x≠≠2 C. x>0 D. x≠≠ 2 và x≠≠ -2
a) \(4x^2-8x=0\)
\(\Rightarrow4x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x_1=0;x_2=2\)
b) \(\left(x+5\right)-3x\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow-3x^2-14x+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-3x+1\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x+1=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x_1=-5;x_2=\dfrac{1}{3}\)
\(a,4x^2-8x=0\Rightarrow4x\left(x-8\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=8\end{matrix}\right.\)\(b,\left(x+5\right)-3x\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(1-3x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\1-3x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\3x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
2. \(a+b+c=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+b+c\right)^3=0\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+3a^2b+3ab^2+3a^{2c}+3ac^2+3b^2c+3bc^2+6abc\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+\left(3a^2b+3ab^2+3abc\right)+\left(3a^2c+3ac^2+3abc\right)+\left(3b^2c+3bc^2+3abc\right)-3abc\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+3ab\left(a+b+c\right)+3ac\left(a+c+b\right)+3bc\left(b+c+a\right)-3abc\)
Ta có: \(a+b+c=0\)
\(a^3+b^3+c^3+3ab.0+3ac.0+3bc.0=3abc\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\)
Bài 2
\(a+b+c=0\Rightarrow a=-b-c\)
\(VT=a^3+b^3+c^3=\left(-b-c\right)^3+b^3+c^3\)
\(=\left(-b\right)^3-3\left(-b\right)^2c+3\left(-b\right)c^2-c^3+b^3+c^3\)
\(=\left(-b\right)^3-3b^2c-3bc^2-c^3+b^3+c^3\)
\(=-3b^2c-3bc^2=3bc\left(-b-c\right)=3abc=VP\)
a/\(\Leftrightarrow m\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=-1\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(x-1\right)=-1\Rightarrow m-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)
d/\(\Leftrightarrow m^2x-m^2-4-4mx+4m=0\Leftrightarrow m^2\left(x-1\right)-4m\left(x-1\right)=4\Leftrightarrow\left(x-1\right)m\left(m-4\right)=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne4\end{matrix}\right.\)