\(\sqrt[4]{x}+\sqrt[4]{1-x}+\sqr...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2015

Ta nhận thấy nếu \(x_0\)  là nghiêm của phương trình thì \(1-x_0\)  cũng là nghiệm. Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(x_0=1-x_0\to x_0=\frac{1}{2}\to m=\sqrt[4]{\frac{1}{2}}+\sqrt[4]{\frac{1}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}=2\sqrt[4]{\frac{1}{2}}+2\sqrt{\frac{1}{2}}\)
Vậy \(m=\sqrt[4]{8}+\sqrt{2}.\)

27 tháng 9 2015

ĐK-1<=x ;y <= 3 

(+)  x < y 

=> \(\sqrt{x+1}+\sqrt{3-y}<\sqrt{y+1}+\sqrt{3-x}=m\)

Vô lí 

(+) x > y 

=> \(\sqrt{x+1}+\sqrt{3-y}>\sqrt{y+1}+\sqrt{3-x}=m\)

=> vô lí 

(+)  với  x = y 

=> \(\sqrt{x+1}+\sqrt{3-y}=\sqrt{y+1}+\sqrt{3-x}=m\left(TM\right)\)

Thay x = y vào pt (1) ta có :

\(\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}=m\)

đến đây thì chịu 

27 tháng 9 2015

Ngọc Vĩ vk ck thì đừng khách sáo -_- 

27 tháng 8 2019

\(a,\sqrt{3-x}+\sqrt{2-x}=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{3+x}=1-\sqrt{2-x}\)

\(\Rightarrow3+x=1-2\sqrt{2-x}+2-x\)

\(\Rightarrow2x+2\sqrt{2-x}=0\)

\(\Rightarrow x+\sqrt{2-x}=0\)

\(\Rightarrow2-x=\left(-x\right)^2\)

\(\Rightarrow2-x=x^2\)

\(\Rightarrow2-x^2-x=0\)

\(\Rightarrow x^2+x-2=0\) 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy....

27 tháng 9 2015

ghét mí cái bài này :"<<

25 tháng 7 2019

#)Giải :

1.\(\sqrt{m+2\sqrt{m-1}}-\sqrt{m-2\sqrt{m-1}}\)

\(=\sqrt{m-1+2\sqrt{m-1}+1}+\sqrt{m-1-2\sqrt{m-1}+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{m-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{m-1}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{m-1}+1+\sqrt{m-1}-1\)

\(=2\sqrt{m-1}\)

3 tháng 10 2020

a) \(M=\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}:\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(x+1\right)-\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\frac{x+1-2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}.\frac{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b) \(M>3\Rightarrow\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>3\Leftrightarrow\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-3>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+\sqrt{x}+1-3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}>0\Leftrightarrow\frac{x+\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}>0\)\(\Leftrightarrow\frac{x-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}>0\)

Ta có: \(x-2\sqrt{x}+4=x-2\sqrt{x}+1+3=\left(\sqrt{x}-1\right)+3>0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}-1>0\Leftrightarrow\sqrt{x}>1\Leftrightarrow x>1\)

Vậy x>1

3 tháng 10 2020

c) \(M=7\Rightarrow\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=7\Rightarrow x+\sqrt{x}+1=7\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}+1=7\sqrt{x}-7\Leftrightarrow x-6\sqrt{x}+8=0\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2=0\\\sqrt{x}-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=16\end{cases}\left(tm\right)}}\)

Vậy \(x\in\text{{}4;16\)