Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
$y'=-3x^2+6x+(m-2)=0$
Để hàm số có 2 điểm cực trị $x_1,x_2$ đồng nghĩa với PT $-3x^2+6x+(m-2)=0$ có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$
$\Leftrightarrow \Delta'=9+3(m-2)>0\Leftrightarrow m>-1(1)$
Hai điểm cực trị cùng dương khi:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2>0\\ x_1x_2=\frac{m-2}{-3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< 2(2)\)
Từ $(1);(2)\Rightarrow -1< m< 2$
Đáp án C.
Câu 2:
Để đths có 2 điểm cực trị thì trước tiên:
$y'=x^2-2mx+m^2-4=0$ có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$
Điều này xảy ra khi $\Delta'=m^2-(m^2-4)>0\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$
Để 2 điểm cực trị của đồ thị $y$ nằm về hai phía của trục tung thì: $x_1x_2< 0$
$\Leftrightarrow m^2-4< 0$
$\Leftrightarrow -2< m< 2$
Đáp án A.
câu 1 sao không ra đáp án nào vậy bạn , hình như bạn làm sai đâu đó rồi
Trời, đọc xong chỉ việc chọn đáp án mà ko biết chọn luôn?
Đáp án D chứ sao nữa
tìm 2 điểm A và B . tam giác vuông tại 0 => vecto OA*OB= 0 với O là gốc
a đù xem lần đầu sao k có pt h lại có . bài này mk tìm dc denta'=1=> nghiệm x1=m+1:x2=m-1( theo công thức nghiệm)=>A(m+1:0),B(m-1;0) => vì tam giác OAB vuông mà O là gốc nên => tích OA.OB=0 <=>(m+1)*(m-1)+0*0=0 => m^2-1=0 => m=+-1
7.
\(V=\frac{\left(a\sqrt{2}\right)^3\pi.\sqrt{2}}{3}=\frac{4\pi a^3}{3}\)
8.
Mệnh đề B sai
Mệnh đề đúng là: \(lnx< 1\Rightarrow0< x< e\)
9.
\(\overline{z}=5-2i\Rightarrow z=5+2i\Rightarrow\left|z\right|=\sqrt{5^2+2^2}=\sqrt{29}\)
10.
\(\overrightarrow{NM}=\left(1;-3;-2\right)\) nên đường thẳng MN nhận \(\left(1;-3;-2\right)\) là 1 vtcp
Phương trình tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=1-3t\\z=3-2t\end{matrix}\right.\)
4.
\(V=3.4.5=60\)
5.
\(\left\{{}\begin{matrix}log_8a+2log_4b=5\\log_8b+2log_4a=7\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow log_8a-log_8b-2\left(log_4a-log_4b\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow log_8\frac{a}{b}-2log_4\frac{a}{b}=-2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}log_2\frac{a}{b}-log_2\frac{a}{b}=-2\)
\(\Leftrightarrow-\frac{2}{3}log_2\frac{a}{b}=-2\)
\(\Leftrightarrow log_2\frac{a}{b}=3\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=8\)
6.
\(log_{\frac{1}{5}}x=t\Rightarrow t^2-2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}log_{\frac{1}{5}}x=-1\\log_{\frac{1}{5}}x=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\frac{1}{125}\end{matrix}\right.\)
Ồ, nhầm dấu \(f'\left(x\right)\) nên kết quả ko đúng
Khi \(m>\frac{3}{2}\) thì \(f'\left(x\right)< 0\) hàm nghịch biến mới đúng
\(\Rightarrow f\left(x\right)_{min}=f\left(2\right)=\left(m-2\right)^2-2ln3.m\ge0\)
Giải BPT này thì \(m\ge6\)
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x-m\right)^2-2mln\left(x+1\right)\ge0\)
Ta cần tìm m thuộc khoảng đã cho sao cho \(\min\limits_{\left[1;2\right]}f\left(x\right)\ge0\)
\(f'\left(x\right)=2\left[x-m-\frac{m}{x+1}\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x=m\left(1+\frac{1}{x+1}\right)=m\left(\frac{x+2}{x+1}\right)\Rightarrow m=\frac{x^2+x}{x+2}\) (1)
Hàm \(g\left(x\right)=\frac{x^2+x}{x+2}\) đồng biến trên \(\left[1;2\right]\Rightarrow g\left(1\right)\le g\left(x\right)\le g\left(2\right)\Leftrightarrow\frac{2}{3}\le g\left(x\right)\le\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\) Với \(\left[{}\begin{matrix}0< m< \frac{2}{3}\\m>\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) thì \(f'\left(x\right)=0\) vô nghiệm \(\Rightarrow f\left(x\right)\) nghịch biến
\(\Rightarrow f\left(x\right)_{min}=f\left(2\right)=\left(m-2\right)^2-2ln3.m\ge0\) (2)
Trên \(\left(0;\frac{2}{3}\right)\) ko có m nguyên nên ta chỉ quan tâm \(m\in\left(\frac{3}{2};10\right)\)
Giải (2) và lấy m nguyên ta được \(m\ge6\)
- Với \(\frac{2}{3}\le m\le\frac{3}{2}\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm
Trên đoạn này có duy nhất \(m=1\) nguyên nên ta chỉ cần kiểm tra với \(m=1\)
\(f'\left(x\right)=\frac{x^2-2}{x+2}=0\Rightarrow x=\sqrt{2}\)
Từ BBT ta thấy \(f\left(x\right)_{min}=f\left(\sqrt{2}\right)=\left(\sqrt{2}-1\right)^2-2ln\left(\sqrt{2}+1\right)< 0\) (ktm)
Vậy \(m\ge6\Rightarrow\) có 4 giá trị nguyên
5.
\(y'=4x^3-8x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(y\left(0\right)=-2\) ; \(y\left(\sqrt{2}\right)=-6\) ; \(y\left(\sqrt{3}\right)=-5\)
\(\Rightarrow M=-2\)
19.
\(\overline{z}=1-3i\)
\(\Rightarrow u=\left(1-3i\right)\left(2-i\right)=2+3i^2-7i=-1-7i\)
Phần ảo bằng -7
20.
Tọa độ G: \(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\frac{x_A+x_B+x_C}{3}=2\\y_G=\frac{y_A+y_B+y_C}{3}=1\end{matrix}\right.\)
Biểu diễn trên mặt phẳng phức: \(z=2+i\)
21.
Đề đúng là \(\left(1-i\right)+44\overline{z}=7-7i\) chứ?
\(\Rightarrow44\overline{z}=6-6i\Rightarrow\overline{z}=\frac{3}{22}-\frac{3}{22}i\)
\(\Rightarrow z=\frac{3}{22}+\frac{3}{22}i\Rightarrow\left|z\right|=\sqrt{\left(\frac{3}{22}\right)^2+\left(\frac{3}{22}\right)^2}=\frac{3\sqrt{2}}{22}\)
15.
Diện tích thiết diện:
\(S=\frac{1}{2}\left(2\sqrt{1-x^2}\right)^2=2\left(1-x^2\right)=2-2x^2\)
Thể tích:
\(S=\int\limits^1_{-1}\left(2-2x^2\right)dx=\frac{8}{3}\)
16.
\(z=z'\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\b=d\end{matrix}\right.\) (phần thực bằng phần thực, phần ảo bằng phần ảo)
17.
\(\overline{z}=3+2i\Rightarrow\) phần ảo là 2 (không phải 2i đâu)
18.
\(z=3+2i\Rightarrow z^2=\left(3+2i\right)^2=9+4i^2+12i=5+12i\)
\(\Rightarrow\) phần thực bằng 5
Vẽ đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 – 9 x + 2 (C)
Giữ phần đồ thị (C) phía trên trục Ox, lấy đối xứng phần đồ thị (C) dưới trục Ox qua trục Ox.
Bỏ phần đồ thị dưới trục Ox ta được đồ thị y = x 3 + 3 x 2 – 9 x + 2 .
Dựa vào đồ thị ta có đáp án A.