\(mx^2-2\left(m+1\right)x+2=0\)  có 2 nghiệm phân biệt 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2020

a) \(x_1^2+x_2^2=23\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2=23\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=23\)

\(\Leftrightarrow5^2-2\left(m+4\right)=23\)

<=> m=-3

b) \(x_1^3+x_2^3=35\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_1x_2+x_2^2\right)=35\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]=35\)

\(\Leftrightarrow5\left[5^2-3\left(m+4\right)\right]=35\)

<=> m=2

c) \(\left|x_2-x_1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x_2-x_1\right|\right)^2=3^2\)

\(\Leftrightarrow x_1^2-2x_1x_2+x_1^2=3^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=9\)

<=> m=0

28 tháng 4 2020

ĐK để pt có hai nghiệm phân biệt là: \(\Delta>0\Leftrightarrow25-4\left(m+4\right)>0\Leftrightarrow m< \frac{9}{4}\) ( @@) 

Gọi \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình 

Theo định lí Viet ta có: \(x_1+x_2=5;x_1.x_2=m+4\)

a) \(x_1^2+x_2^2=23\)

<=> \(x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=23+2x_1x_2\)

<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2=23+2x_1x_2\)

=> \(25=23+2\left(m+4\right)\)

<=>m = -3 ( thỏa mãn @@) 

b) \(x_1^3+x_2^3=35\)

<=> \(\left(x_1+x_2\right)^3-3\left(x_1+x_2\right)x_1x_2=35\)

=> \(5^3-3.5.\left(m+4\right)=35\)

<=> m = 2 ( thỏa mãn @@) 

c) \(\left|x_2-x_1\right|=3\)

<=> \(\left(x_1-x_2\right)^2=9\)

<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=9\)

=> \(5^2-4\left(m+4\right)=9\)

<=> m = 0 ( thỏa mãn @@)

14 tháng 5 2020

Xét \(x^2-\left(2m+1\right)x-3=0\left(1\right)\)

PT (1) có a.c=\(1\cdot\left(-3\right)=-3< 0\)

=> PT (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu với mọi m

Mà \(x_1< x_2\left(gt\right)\)nên x1<0 và x2>0 => \(\hept{\begin{cases}\left|x_1\right|=-x_1\\\left|x_2\right|=x_2\end{cases}}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et ta có \(x_1+x_2=2m+1\)

Theo bài ra \(\left|x_1\right|-\left|x_2\right|=5\Rightarrow-x_1-x_2=5\Leftrightarrow x_1+x_2=-5\Leftrightarrow2m+1=-5\Leftrightarrow m=-3\)

8 tháng 3 2017

\(x^2m-2\left(m-1\right)x+m+1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Rightarrow\Delta=4m+4\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(\Rightarrow\Delta>0\Leftrightarrow m>-1\)

Theo định lý Viet 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-b}{a}\\x_1x_2=\frac{c}{a}\end{cases}}\) 

 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2\left(m-1\right)}{m}\\x_1.x_2=\frac{m+1}{m}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x_1+x_2\right)^2=\left[\frac{2\left(m-1\right)}{m}\right]^2\\2x_1x_2=\frac{2\left(m+1\right)}{m}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=\frac{4\left(m-1\right)^2}{m^2}\left(1\right)\\2x_1x_2=\frac{2\left(m+1\right)}{m}\end{cases}}\)

Xét phương trình ( 1 )

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow16+\frac{2\left(m+1\right)}{m}=\frac{4\left(m-1\right)^2}{m^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{16m+2\left(m+1\right)}{m}=\frac{4\left(m-1\right)^2}{m^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{18m+2}{m}=\frac{4\left(m^2-2m+1\right)}{m^2}\)

\(\Leftrightarrow m^2\left(18m+2\right)=4m\left(m^2-2m+1\right)\)với m khác 0

\(\Leftrightarrow m\left(18m+2\right)=4\left(m^2-2m+1\right)\)

\(\Leftrightarrow18m^2+2m=4m^2-8m+4\)

\(\Leftrightarrow14m^2+10m-4=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Rightarrow\Delta=324\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-10+\sqrt{324}}{28}\\m_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-10-\sqrt{324}}{28}\end{cases}}\)

Do  \(m>-1\)

\(\Rightarrow m=\frac{-10+\sqrt{324}}{28}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 1 2019

Bài I:

Trước tiên, để pt có thể có 2 nghiệm thì $m\neq 0$

PT có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow \Delta=(m+3)^2-4m(2m+1)>0\)

\(\Leftrightarrow -7m^2+2m+9>0\)

\(\Leftrightarrow -1< m< \frac{9}{7}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{m+3}{m}\\ x_1x_2=\frac{2m+1}{m}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:
\(|x_1-x_2|=\sqrt{(x_1-x_2)^2}=\sqrt{x_1^2-2x_1x_2+x_2^2}=\sqrt{(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2)-4x_1x_2}\)

\(=\sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1x_2}=\sqrt{\frac{(m+3)^2}{m^2}-\frac{4(2m+1)}{m}}\)

\(=\sqrt{\frac{-7m^2+2m+9}{m^2}}\)

Để \(|x_1-x_2|=2\Leftrightarrow \sqrt{\frac{-7m^2+2m+9}{m^2}}=2\)

\(\Rightarrow \frac{-7m^2+2m+9}{m^2}=4\Rightarrow 11m^2-2m-9=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=1\\ m=-\frac{9}{11}\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)

Vậy...........

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 1 2019

Câu II:

Để pt có 2 nghiệm pb thì:

\(\Delta=(2m-1)^2-8(m-1)>0\)

\(\Leftrightarrow 4m^2-12m+9>0\Leftrightarrow (2m-3)^2>0\Leftrightarrow m\neq \frac{3}{2}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{1-2m}{2}\\ x_1x_2=\frac{m-1}{2}\end{matrix}\right.(*)\)

a) Khi đó: \(3x_1-4x_2=11\)

\(\Leftrightarrow 7x_1-4(x_1+x_2)=11\)

\(\Leftrightarrow 7x_1=11+4(x_1+x_2)=11+2(1-2m)=13-4m\)

\(\Leftrightarrow x_1=\frac{13-4m}{7}\)

\(\Rightarrow x_2=\frac{1-2m}{2}-x_1=\frac{-19-6m}{14}\)

Suy ra:

\(\frac{m-1}{2}=x_1x_2=\frac{13-4m}{7}.\frac{-19-6m}{14}\)

\(\Leftrightarrow 49(m-1)=(13-4m)(-19-6m)\)

\(\Leftrightarrow 24m^2-51m-198=0\Rightarrow m=\frac{33}{8}\) hoặc $m=-2$ (đều thỏa mãn)

b)

Từ $(*)$ \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2(x_1+x_2)=1-2m\\ 4x_1x_2=2(m-1)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow 2(x_1+x_2)+4x_1x_2=1-2m+2(m-1)=-1\)

\(\Rightarrow 2(x_1+x_2)+4x_1x_2+1=0\)

Đây chính là hệ thức liên hệ giữa $x_1,x_2$ độc lập với $m$

30 tháng 5 2021

ko biết làm

30 tháng 5 2021

Toi lạy bạn luôn r