K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 11 2019

a/ Để hàm số là hàm bậc nhất

\(\Rightarrow1-2m>0\Rightarrow m< \frac{1}{2}\)

Do \(\sqrt{1-2m}>0\Rightarrow\) hàm số luôn đồng biến

b/ \(3+2m^2>0\) \(\forall m\) nên hàm số là hàm bậc nhất với mọi m

Hàm luôn đồng biến

c/ Để hàm là hàm bậc nhất

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1\ne0\Rightarrow m\ne1\)

Khi đó \(m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2>0\) nên hàm đồng biến

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2019

Lời giải:

Ta viết lại hàm số :

\(y=(m-2)x-3m+4+m^2x\)

\(=x(m^2+m-2)-3m+4\)

Để hàm số trên là hàm số bậc nhất thì:

\(m^2+m-2\neq 0\Leftrightarrow (m-1)(m+2)\neq 0\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 1\\ m\neq -2\end{matrix}\right.\)

------------------------------

Bạn cứ nhớ hàm số $y=ax+b$ là hàm bậc nhất khi $a\neq 0$

NV
27 tháng 11 2019

a/ Gọi pt đường thẳng có dạng \(y=ax+b\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\2a+b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-2x+3\)

b/ Do đường thẳng d đi qua C và song song AB nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-3m\right).0+m^2-2m+2=2\\m^2-3m=-2\\m^2-2m+2\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-2m=0\\m^2-3m+2=0\\m^2-2m-1\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2019

Lời giải:

PT(1):

\(3m^2-2m-13=0\)

\(\Leftrightarrow 3(m^2-\frac{2}{3}m+\frac{1}{3^2})-\frac{40}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow 3(m-\frac{1}{3})^2=\frac{40}{3}\Leftrightarrow (m-\frac{1}{3})^2=\frac{40}{9}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} m-\frac{1}{3}=\frac{\sqrt{40}}{3}\\ m-\frac{1}{3}=\frac{-\sqrt{40}}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m=\frac{1+\sqrt{40}}{3}\\ m=\frac{1-\sqrt{40}}{3}\end{matrix}\right.\)

PT(2):

\(2m-2+1=0\)

\(\Leftrightarrow 2m-1=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)

31 tháng 1 2020

Bài làm :

\(D=\left|\frac{m-3;4}{-m;5}\right|=5\left(m-3\right)+4m\)

\(D_x=\left|\frac{3m;4}{4m-1;5}\right|=15m-4\left(4m-1\right)\)

\(D_y=\left|\frac{m-3;3m}{-m;4m-1}\right|=\left(m-3\right)\left(4m-1\right)+3m^2\)

a) Hệ có 1 nghiệm duy nhất (x;y)\(\Leftrightarrow D\ne0\)

<=> \(5m-15+4m\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{15}{9}\)

Nghiệm (x;y) là : \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{15m-16m+4}{5m-15+4m}=\frac{-m+4}{9m-15}\\y=\frac{4m^2-m-12m+3+3m^2}{5m-15+4m}=\frac{7m^2-13m+3}{9m+15}\end{matrix}\right.\)

b) Hệ vô nghiệm <=> D=0 <=> \(m=\frac{15}{9}\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}D=0\\D_x=\frac{7}{3}\\D_y=\frac{7}{9}\end{matrix}\right.\)

Vậy m=15/9 thì hệ vô nghiệm.

NV
19 tháng 9 2019

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\left(m+2\right)x+4=-2mx+3m-1\)

\(\Leftrightarrow\left(3m+2\right)x=3m-5\)

Để (a) cắt (b) \(\Rightarrow3m+2\ne0\Rightarrow m\ne-\frac{2}{3}\)

Khi đó tọa độ giao điểm: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3m-5}{3m+2}\\y=\left(m+2\right)x+4=\frac{3m^2+13m-2}{3m+2}\end{matrix}\right.\)

Để điểm này nằm ở góc phần tư thứ nhất

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{3m-5}{3m+2}>0\\\frac{3m^2+13m-2}{3m+2}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{-13-\sqrt{193}}{6}< m< -\frac{2}{3}\\m>\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Số xấu quá, chắc bạn ghi sai đề