K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2020

f(x) chia hết cho ( 2x + 1 ) <=> f(x) có nhân tử là ( 2x + 1 )

hay f(x) có nghiệm là x = -1/2

=> f(-1/2) = 0

=> 2.(-1/2)3 + 3.(-1/2)2 - (-1/2) + m = 0

=> 2.(-1/8) + 3.1/4 + 1/2 + m = 0

=> -1/4 + 3/4 + 1/2 + m = 0

=> 1 + m = 0

=> m = -1

Vậy với m = -1 thì f(x) = 2x3 + 3x2 - x + m chia hết cho ( 2x + 1 )

7 tháng 11 2019

Áp dụng định lý Bezout: f(x) chia hết cho ax + b \(\Leftrightarrow f\left(\frac{-b}{a}\right)=0\)

Đặt \(g\left(x\right)=4x^4+2x^3+3x^2-4x+5+m\)

Để đa thức \(g\left(x\right)=4x^4+2x^3+3x^2-4x+5+m\)chia hết cho nhị thức 2x + 3 thì :

\(g\left(\frac{-3}{2}\right)=4.\left(\frac{-3}{2}\right)^4+2.\left(\frac{-3}{2}\right)^3+3.\left(\frac{-3}{2}\right)^2-4.\frac{-3}{2}+5+m=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{81}{4}-\frac{27}{4}+\frac{27}{4}+6+5+m=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{81}{4}-11+m=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{37}{4}+m=0\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{-37}{4}\)

Vậy \(m=\frac{-37}{4}\)thì \(4x^4+2x^3+3x^2-4x+5+m\)chia hết cho 2x + 3

Bài 2:

x^3+6x^2+12x+m chia hết cho x+2

=>x^3+2x^2+4x^2+8x+4x+8+m-8 chia hết cho x+2

=>m-8=0

=>m=8

a: Ta có \(x^3-4x^2+x-n⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)+x-4+n+4⋮x-4\)

=>n+4=0

hay n=-4

b: ta có: \(4x^3-2x^2+2x+n⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow4x^3+2x^2-4x^2-2x+4x+2+n-2⋮2x+1\)

=>n-2=0

hay n=2

c: \(\Leftrightarrow x^4-3x^3+3x^3-9x^2+6x^2-18x+21x-63-n+63⋮x-3\)

=>63-n=0

hay n=63

24 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow1-m=0\)

hay m=1

a: \(\Leftrightarrow x^3-x^2-x^2+x+3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{-1;1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2;4;-2\right\}\)

NV
26 tháng 12 2022

\(\left(x^3+3x^2+2x\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^3+3x^2+2x+6-6\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(\left(x+3\right)\left(x^2+2\right)-6\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow6⋮\left(x+3\right)\) do \(\left(x+3\right)\left(x^2+2\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x+3=Ư\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)