K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2019

\(\left(m^2-4\right).x^2+2\left(m-3\right).x+3>0\)

\(\Leftrightarrow m^2x^2+2mx-4x^2-4x+3>0\)

\(\Leftrightarrow m^2x^2+2mx-4x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right).x^2+\left(2m-4\right).x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{-2m+4+\sqrt{-8m^2-16m+64}}{2.\left(m^2-4\right)}\right)\left(x-\frac{-2m+4-\sqrt{-8m^2-16m+64}}{2.\left(m^2-4\right)}\right)>0\)

=> m không có số thỏa mãn đề bài.

P/s: Không chắc ạ!

20 tháng 1 2019

Mình tưởng phải mấy TH

1 tháng 4 2022

a) Ta có: \(\Delta=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-3\right)=16-4\left(2m-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=16-8m+12=-8m+28\)

Để phương trình có hai nghiệm x1;x2 phân biệt thì \(-8m+28>0\)

\(\Leftrightarrow-8m>-28\)

hay \(m< \dfrac{7}{2}\)

Với \(m< \dfrac{7}{2}\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2

nên Áp dụng hệ thức Viet, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-\left(-4\right)}{1}=4\\x_1\cdot x_2=\dfrac{2m-3}{1}=2m-3\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn tổng 2 nghiệm và tích hai nghiệm là hai số đối nhau thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\4+2m-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\2m+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\2m=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi \(m=-\dfrac{1}{2}\) thì phương trình có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn tổng 2 nghiệm và tích hai nghiệm là hai số đối nhau

3 tháng 10 2023

\(x^2+6x+6m-m^2=0\left(1\right)\)

Áp dụng định lý Viet ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-6\\P=x_1.x_2=6m-m^2\end{matrix}\right.\)

\(\Delta'=9-6m+m^2=\left(m-3\right)^2\ge0,\forall m\in R\)

\(\Rightarrow\sqrt[]{\Delta'}=\left|m-3\right|\)

Phương trình \(\left(1\right)\) có 2 nhiệm phân biệt

\(\left[{}\begin{matrix}x_1=-3+\left|m-3\right|\\x_2=-3-\left|m-3\right|\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1-x_2=2\left|m-3\right|\)

Theo đề bài ta có :

\(x^3_1-x^3_2+2x^2_1+12x_1+72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x^2_1+x^2_2+x_1.x_2\right)+2x^2_1+12x_1+72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-x_1.x_2\right]+2x^2_1+12x_1+72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left|m-3\right|\left(36-6m+m^2\right)+2\left[-3+\left|m-3\right|\right]^2+12\left[-3+\left|m-3\right|\right]+72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left|m-3\right|\left(9-6m+m^2+27\right)+2\left[-3+\left|m-3\right|\right]^2+12\left[-3+\left|m-3\right|\right]+72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left|m-3\right|\left[\left(m-3\right)^2+27\right]+2\left[-3+\left|m-3\right|\right]^2+12\left[-3+\left|m-3\right|\right]+72=0\left(a\right)\)

- Với \(m>3\)

\(\left(a\right)\Leftrightarrow2\left(m-3\right)\left[\left(m-3\right)^2+27\right]+2\left[-3+m-3\right]^2+12\left[-3+m-3\right]+72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m-3\right)\left[\left(m-3\right)^2+27\right]+2\left(m-6\right)^2+12\left(m-6\right)+72=0\)

Đặt \(t=m-3>0\)

\(pt\Leftrightarrow2t\left(t^2+27\right)+2\left(t-3\right)^2+12\left(t-3\right)+72=0\)

\(\Leftrightarrow2t^3+54t+2t^2-12t+18+12t-36+72=0\)

\(\Leftrightarrow2t^3+2t^2+54t+54=0\)

\(\Leftrightarrow2t^2\left(t+1\right)+54\left(t+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(2t^2+54\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t+1=0\left(2t^2+54>0,\forall t\in R\right)\)

\(\Leftrightarrow t=-1\left(ktm\right)\)

- Với \(m< 3\)

\(\left(a\right)\Leftrightarrow2\left(3-m\right)\left[\left(3-m\right)^2+27\right]+2\left[-3-m+3\right]^2+12\left[-3-m+3\right]+72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(3-m\right)\left[\left(3-m\right)^2+27\right]+2m^2-12m+72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(3-m\right)\left[\left(3-m\right)^2+27\right]-2m\left(6-m\right)+72=0\)

Đặt \(t=3-m< 0\)

\(pt\Leftrightarrow2t\left(t^2+27\right)-2\left(3-t\right)\left(3+t\right)+72=0\)

\(\Leftrightarrow2t^3+54t-18+2t^2+72=0\)

\(\Leftrightarrow2t^3+2t^2+54t+54=0\)

\(\Leftrightarrow2t^2\left(t+1\right)+54\left(t+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(2t^2+54\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t+1=0\left(2t^2+54>0,\forall t\in R\right)\)

\(\Leftrightarrow t=-1\)

\(\Leftrightarrow3-m=-1\)

\(\Leftrightarrow m=4\left(ktm\right)\)

- Với \(m=3\)

\(\left(a\right)\Leftrightarrow0+2.9-36+72=54=0\left(vô.lý\right)\)

\(\Rightarrow m=3\left(loại\right)\)

Vậy không có m nào để thỏa yêu cầu đề bài.

3 tháng 10 2023

Cảm ơn cậu nhiều .

NV
4 tháng 4 2021

\(ac=-3< 0\Rightarrow\) pt đã cho luôn có 2 nghiệm pb trái dấu với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\Leftrightarrow\dfrac{x_1^3+x_2^3}{\left(x_1x_2\right)^2}=m-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)}{9}=m-1\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3+18\left(m-1\right)=9\left(m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left[8\left(m-1\right)^2+9\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\8\left(m-1\right)^2+9=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)

19 tháng 5 2021

a,Có \(\Delta=4\left(m+2\right)^2-4.-\left(4m+12\right)=4m^2+32m+64=4\left(m+4\right)^2\ge0\forall m\)

=> Phương trình luôn có nghiệm với mọi m

b,Phương trình có nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2\left(m+2\right)+2\left(m+4\right)}{2}=2\\x=\dfrac{-2\left(m+2\right)-2\left(m+4\right)}{2}=-2m-6\end{matrix}\right.\) (ở đây không cần chia trường hợp của m bởi khi chia trường hợp thì x chỉ đổi giá trị cho nhau)

TH1: \(x_1=x_2^2\Leftrightarrow4=\left(-2m-6\right)^2\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=-4\end{matrix}\right.\) (Thay vào pt thấy không thỏa mãn)

TH2:\(x_1=x_2^2\Leftrightarrow-2m-6=2^2\)\(\Leftrightarrow m=-5\) (Thay vào pt thấy thỏa mãn)

Vậy ...

13 tháng 3 2020

+) Với m = 0 ta có nghiệm x = 2 > 0 và y = -1/2 < 0 ( thỏa mãn)

+) Với m khác 0

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x+my=2\\mx-2y=1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}mx+m^2y=2m\\mx-2y=1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}m^2y+2y=2m-1\\x=2-my\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}y=\frac{2m-1}{m^2+2}\\x=2-\frac{2m^2-m}{m^2+2}=\frac{4+m}{m^2+2}\end{cases}}\) 

Với đk: x > 0 ; y < 0 khi đó \(\hept{\begin{cases}\frac{2m-1}{m^2+2}< 0\\\frac{4+m}{m^2+2}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< \frac{1}{2}\\m>-4\end{cases}}\Leftrightarrow-4< m< \frac{1}{2}\)

vì m khác 0 nên ta có: \(\hept{\begin{cases}-4< m< \frac{1}{2}\\m\ne0\end{cases}}\)

Kết hợp 2 TH ta có: -4 < m <1/2

12 tháng 4 2023

a) \(x^2-mx+2m-4=0\) nhận \(x=3\) là nghiệm nên:

\(3^2-m.3+2m-4=0\)

\(\Leftrightarrow9-3m+2m-4=0\)

\(\Leftrightarrow m-5=0\)

\(\Leftrightarrow m=5\)

Vậy phương trình trở thành: \(x^2-5x+6=0\) nhận x=3 là nghiệm vậy nghiệm còn lại là:

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4.1.6=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-5\right)+\sqrt{1}}{2.1}=3\\x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-5\right)-\sqrt{1}}{2.1}=2\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm còn lại là \(x=2\)

14 tháng 3 2022

a) Xét pt \(x^2-\left(2m-3\right)x+m^2-3m=0\)

Ta có \(\Delta=\left[-\left(2m-3\right)^2\right]-4.1\left(m^2-3m\right)\)\(=4m^2-12m+9-4m^2+12m\)\(=9>0\)

Vậy pt đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

Câu b mình nhìn không rõ đề, bạn sửa lại nhé.