Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : \(\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\) \(\Leftrightarrow2x+5=-4x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}\Rightarrow y=\dfrac{11}{3}\)
\(\Rightarrow\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\) tại \(I\left(\dfrac{-2}{3};\dfrac{11}{3}\right)\)
để \(d_3\) đi qua điểm \(I\) thì : \(\dfrac{11}{3}=\dfrac{-2}{3}\left(m+1\right)+2m-1\) \(\Leftrightarrow m=4\)
vậy \(m=4\)
Gọi tọa độ của điểm I là \(\left(x_o;y_o\right)\)
Do \(d_1\cap d_2=I\)
\(\Rightarrow2x_o+5=-4x_o+1\\ \Rightarrow6x_o=-4\\ \Rightarrow x_o=-\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow y_o=2\cdot\left(-\dfrac{2}{3}\right)+5=\dfrac{11}{3}\\ \Rightarrow I\left(-\dfrac{2}{3};\dfrac{11}{3}\right)\)
\(\Rightarrow\) Để \(d_3\) đi qua I
thì \(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}\left(m+1\right)+2m-1=\dfrac{11}{3}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}m-\dfrac{2}{3}+2m-1=\dfrac{11}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{4}{3}m=\dfrac{16}{3}\\ \Rightarrow m=4\)
Vậy........
\(a,\) Gọi M,N theo thứ tự là giao điểm của \(\left(d\right)\) với trục hoành và trục tung
Khi \(x=0\Rightarrow y=m\Rightarrow M\left(0;m\right)\)
Khi \(y=0\Rightarrow\left(m-1\right)x+m=0\Rightarrow x=\dfrac{-m}{m-1}\Rightarrow N\left(\dfrac{-m}{m-1};0\right)\)
Gọi H là chân đg vuông góc kẻ từ O đến MN
Áp dụng HTL:
\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OM^2}+\dfrac{1}{ON^2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{1^2}=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{\left(\dfrac{-m}{m-2}\right)^2}\\ \Rightarrow\dfrac{\left(m-2\right)^2}{m^2}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow4\left(m-2\right)^2=3m^2\\ \Rightarrow4m^2-16m+16-3m^2=0\\ \Rightarrow m^2-16m+16=0\\ \Delta=256-4\cdot16=192\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{16-8\sqrt{3}}{2}=8-4\sqrt{3}\\m=\dfrac{16+8\sqrt{3}}{2}=8+4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
\(b,\) Giả sử A là điểm cố định của \(y=\left(m-1\right)x+m\). Khi đó \(\left(d\right)\) luôn đi qua A với mọi m. Xét \(m=1\Rightarrow y=1\)
Vậy \(\left(d\right)\) luôn đi qua điểm có tung độ bằng 1
Với \(m=2\Rightarrow2=\left(2-1\right)x+2\Rightarrow x=0\)
Vậy \(\left(d\right)\) luôn đi qua điểm \(A\left(0;1\right)\)
a,a, Gọi M,N theo thứ tự là giao điểm của (d)(d) với trục hoành và trục tung
Khi x=0⇒y=m⇒M(0;m)x=0⇒y=m⇒M(0;m)
Khi y=0
⇒(m−1)x+m=0⇒x=−mm−1⇒N(−mm−1;0)y=0⇒(m−1)x+m=0⇒x=−mm−1⇒N(−mm−1;0)
Gọi H là chân đg vuông góc kẻ từ O đến MN
Áp dụng HTL:
1OH2=1OM2+1ON2⇒112=122+1(−mm−2)2⇒(m−2)2m2=34⇒4(m−2)2=3m2⇒4m2−16m+16−3m2=0
Ta có: (d2): y=3x-2y=1 => y: 3x-2y-1
Phương trình tung độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
3x-2 = 3x-2y-1 => 3x-3x+2y=-1+2 => 2y=1 => y = 1/2
=> x = (1/2+2):3 = 5/6
Vậy (d1) và (d2) cùng đi qua điểm C(5/6; 1/2)
Thay x = 5/6 và y = 1/2 vào (d3) ta được: 1/2 = (m-2).5/6+2m-3
=> 1/2 = 5/6m - 5/3 + 2m - 3
=> 31/6 = 17/6 m
=> m = 31/17
Vậy m = 31/17 thì 3 đường thẳng (d1);(d2);(d3) cùng đi qua 1 điểm
a, để (d2)//(d3)
\(< =>\left\{{}\begin{matrix}m^2+1=2\\m\ne1\end{matrix}\right.\)\(< =>m=-1\)
b, pt hoành độ giao điểm (d1)(d2)
\(x+2=2x+1< =>x=1=>y=3\)
\(pt\) hoành độ (d2)(d3)
\(2x+1=\left(m^2+1\right)x+m< =>2+1=\left(m^2+1\right)2+m\)
\(=>m=0,5\)
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
x+1=-x+3
\(\Leftrightarrow2x=2\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
hay y=2
a, Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2:
\(-x-1=x-1\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(\Rightarrow y=-1\)
\(\Rightarrow I=\left(0;-1\right)\)
b, d3 có phải thế này không \(y=m\)
Giả sử A là giao điểm của d1 và d3, B là giao điểm d2 và d3
\(\Rightarrow A\left(m-1;m\right);B\left(m+1;m\right)\)
Dễ thấy \(\left(d_1\right)\perp\left(d_2\right)\)
\(\Rightarrow S_{IAB}=\dfrac{1}{2}IA.IB=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(m-1\right)^2+\left(m+1\right)^2}.\sqrt{\left(m+1\right)^2+\left(m+1\right)^2}=9\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left|m+1\right|\sqrt{2m^2+2}=18\)
Đến đây giải ra m rồi kết luận