K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

(3^-m)/81=27

=>3^-m=2187                 Mà 2187=3^7

=>3^-m=3^7

=>-m = 7

=>m=-7

4 tháng 2 2017

\(\frac{3^{-m}}{81}=27\)

\(\Rightarrow3^{-m}=27.81\)

\(\Rightarrow3^{-m}=2187\)

Vì nếu k-m  thì =>k=\(\frac{1}{k^m}\)

Mà 2187 \(\in\)N

=>ko tìm đc

15 tháng 7 2019

\(\frac{x-3}{5}=\frac{x+4}{-2}\)

=> (x - 3). (-2) = 5(x + 4)

=> -2x + 6 = 5x + 20

=> -2x - 5x = 20 - 6

=> -7x = 14

=> x = 14 : (-7)

=> x = -2

15 tháng 7 2019

x-3/5=x+4/-2

=> ﴾x ‐ 3﴿. ﴾‐2﴿ = 5﴾x + 4﴿

 => ‐2x + 6 = 5x + 20 

=> ‐2x ‐ 5x = 20 ‐ 6 => ‐7x = 14 => x = 14 : ﴾‐7﴿ 

=> x = ‐2 

> =<

19 tháng 8 2021

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

5 tháng 11

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1 

                   

4 tháng 12 2016

Đặt \(\frac{x-3}{8}=\frac{y}{30}=\frac{z+1}{27}=k\)

\(\Rightarrow x=8k+3,y=30k,z=27k-1\)

Mà 3x-5z+2y=30

Hay 3(8k+3)-5(27k-1)+2(30k)=30

24k+9-135k+5+60k=30

(-51)k+14=30

(-51)k=16

k=16:(-51)

k=\(\frac{-16}{51}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-16}{51}\cdot8+3=\frac{25}{51},y=-\frac{16}{51}\cdot30=\frac{-160}{17},z=-\frac{16}{51}\cdot27-1=-\frac{161}{17}\)

7 tháng 12 2016

Số -51 ở đâu ra?

6 tháng 10 2017

Ngô Thu Hiền Bn xem lại đề xem

6 tháng 10 2017

Sửa đề: \(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}=\dfrac{z^3}{64}\)\(x^2+2y^3+3z^3=630\)

Có:\(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}=\dfrac{z^3}{64}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{2y^2}{18}=\dfrac{3z^2}{48}\)\(x^2+2y^2+3z^2=630\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{2y^2}{18}=\dfrac{3z^2}{48}=\dfrac{x^2+2y^2+3z^2}{70}=\dfrac{630}{70}=9\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=36\\y^2=\dfrac{9\cdot18}{2}=81\\z^2=\dfrac{9\cdot48}{3}=144\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=-9\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}z=12\\z=-12\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy ....................

P/s: Chỗ -650 sửa thành 630 vì \(x^2+2y^2+3z^2\ge0\) nên = -650 rất vô lí --> mk sửa với lại sửa thành 630 thì kq đẹp hơn :))

~ Nếu mà đề bạn đúng thì thay số vào là đc nhé ~

23 tháng 7 2019

\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4};\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=>\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{2}{6}\)

áp dụng tính chất DTSBN ta có

\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{-3+4+6}=\frac{14}{7}=2\)

\(+\frac{a}{-3}=>a=-6\)

\(+\frac{b}{4}=2=>b=8\)

\(+\frac{c}{6}=2=>c=12\)

Ta có;\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4};\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\Leftrightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{6}\Rightarrow\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau:

 \(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{-3+4+6}=\frac{14}{7}=2\)

Vậy\(\hept{\begin{cases}a=2\cdot\left(-3\right)=-6\\b=2\cdot4=8\\c=2\cdot6=12\end{cases}}\)

9 tháng 1 2022

Chọn B. Thay \(\dfrac{1}{3}\)vào x và \(\dfrac{1}{2}\)vào y 

giải để ra được m

9 tháng 1 2022

Phương trình : 

y= x-m 

ta có M:( \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{2}\))

=> \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{2}\)- m

=> m = \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{2}\)

=> m= -\(\dfrac{1}{6}\)

17 tháng 9 2017

Dễ thấy : \(m>n>0\)

Ta có : \(2^n\left(2^{m-n}-1\right)=1984\)

Nhận thấy : \(2^{m-n}-1\) lẻ và \(2^n\) là lũy thừa bậc 2 của một số nguyên dương.

Mà khi phân tích : \(1984=2^6.31\)

\(\Rightarrow2^n=2^6\)

\(\Rightarrow n=6\)

\(2^{m-n}-1=36\)

\(\Rightarrow2^{m-n}=32=2^5\)

\(\Rightarrow m-n=5\)

\(\Rightarrow m=11\)

8 tháng 7 2018

Ta có: 2n(2(m-n)-1)=64.31

⇒2n=64⇒n=6

⇒2(m-n)-1=5⇒m-6=5⇒m=11

Vậy: m=11, n=6

21 tháng 11 2017

Ta có:3=1.3=(-1).(-3)

Mà (x+4)(y+3)=3. Ta có bảng sau:

x+4 1 3 -1 | -3
y+3 3 1 -3 | -1
x -3 -1 -5 | -7
y 0 -2 -6 | -4

Vậy (x;y)\(\in\){(-3;0),(-1;-20),(-5;-6),(-7;-4)}