K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2016

sending -> send nha bạn

TICK GIÚP MÌNH NHA !!

10 tháng 4 2016

sending thành send

10 tháng 4 2016

recycling=>recycle

10 tháng 4 2016

reclycling -> recycle nha bạn

TICK GIÚP MÌNH NHA

20 tháng 2 2016

câu 8 sai nặng phải là 90

20 tháng 2 2016

Bạn top speed sai rồi

Gọi số học sinh lớp 6A là a, lớp 6B là b , số giấy vụn mỗi lớp thu được là c

Vì số giấy vụn thu được của 2 lớp như nhau nên ta có:

c=26+11.(a-1)=4+22+11(a-1)=4+11.(a-1+2)=4+11(a+1)

  =25+10(b-1)=5+20+10(b-1)=5+10(b-1+2)=5+10(b+1)

=> c+95=4+11(a+1)+95=99+11(a+1)=11(a+1+9)=11(a+10)

          = 5+10(b+1)+95=100+10(b+1)=10(b+1+10)=10(b+11)

=> c+95 chia hết cho 10 và 11

Mà (10;11)=1

=> c+95 chia hết cho 110

Có 200<c<300

=> 295<c+95<395 

Mà c+95 chia hết cho 110

=> c+95 = 330

=> c=235

Có: 26+11(a-1)=235

26+11a-11=235

15+11a=235

11a=220

=> a=220:11=20

Vậy....

 

 

 

9 tháng 4 2016

Charlie và Elly ngồi cạnh nhau, Anna và Daniel ko ngồi cạnh nhau mà chỉ có 5 người:

=> Anna hoặc Daniel sẽ ngồi cạnh Charlie hoặc Elly => Bella chỉ có thể ngồi giữa Anna và Daniel.

30 tháng 8 2018

4 tháng 9 2017

Phương pháp:

Sử dụng mối quan hệ góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

Sử dụng tính chất hình nón, tính chất tam giác vuông cân.

Cách giải:

Hình nón đỉnh S có thiết diện đi qua đỉnh là tam giác vuông cân SAB khi đó xét tam giác vuông SHB có đường cao 

1 tháng 4 2016

a) Tập xác định : D = R { 1 }. > 0, ∀x  1.

         Hàm số đồng biến trên các khoảng : (-∞ ; 1), (1 ; +∞).

b) Tập xác định : D = R { 1 }.  < 0, ∀x  1.

         Hàm số nghịch biến trên các khoảng : (-∞ ; 1), (1 ; +∞).

c) Tập xác định : D = (-∞ ; -4] ∪ [5 ; +∞).

                          ∀x ∈ (-∞ ; -4] ∪ [5 ; +∞).

          Với x ∈ (-∞ ; -4) thì y’ < 0; với x ∈ (5 ; +∞) thì y’ > 0. Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞ ; -4) và đồng biến trên khoảng (5 ; +∞).

          d) Tập xác định : D = R { -3 ; 3 }.  < 0, ∀x  ±3.

          Hàm số nghịch biến trên các khoảng : (-∞ ; -3), (-3 ; 3), (3 ; +∞).


 

20 tháng 3 2016

a) Hoành độ điểm P là : 

xp =  OP = OM. cos α = R.cosα

Phương trình đường thẳng OM là y =  tanα.x. Thể tích V của khối tròn xoay là:

b) Đặt t = cosα  =>  t ∈ . (vì α ∈ ),  α = arccos t.

Ta có :

V' = 0 ⇔

    hoặc  (loại).

 

Ta có bảng biến thiên:

Từ đó suy ra V(t) lớn nhất ⇔  , khi đó : .

 

20 tháng 11 2019

Đáp án A

“Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt thẳng thì song song với nhau” SAI, vì 2 mp đó có thể cắt nhau.

7 tháng 6 2017

ĐÁP ÁN D