Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo tớ thì là :
Câu a : nên bỏ chữ "lớp em" ở cuối câu thì sẽ không bị lặp từ
Câu b : thay chữ " bì bõm " thành bập bõm
Câu c : thay chữ " có " thành chữ " bị ''
Câu 1: Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
Câu mắc lỗi:nhầm nghĩa của từ 9 từ kiến thiết đồng nghĩa với từ xay dựng)
Sửa lại: Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo xây dựng nước nhà.
Câu 2:Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể.
Câu mắc lỗi lặp từ số.
Sửa lại: Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay thống kê cụ thể
Câu 3: Ông em được gắn danh hiệu năm mươi lăm tuổi đảng
Câu mắc lỗi: lặp từ
Sửa lại: Ông em được tặng huy hiệu 50 năm tuổi đảng
Câu 4: Khu nhà này thật là hoang mang
Câu mắc lỗi: Dùng từ ko đúng nghĩa
Sửa lại: Khu nhà này thật là hoang dã
Câu 5:Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm
Câu mắc lỗi: thừa từ "dị"
Sửa lại:Bố em là thương binh. Ông có vật lạ ở phần mềm
Câu 6: Ông nghe bì bóm câu chuyện của vợ chồng luật sư
Câu mắc lỗi:lẫn lộn từ gần âm
Sửa lại: Ông nghe bặp bóm câu chuyện của vợ chồng luật sư
a) Lòng yêu mến thiên nhiên say đắm đã làm cho Người quên đi nỗi vất vả trên đường đi.
Sửa lại:Tình
b) Bố em là thương binh,ông có dị tật ở phần mềm.
Sửa lại:bị
c) Lên lớp 6,em mới thấy việc học thật là quan trọng.
Sửa lại: rất
d) Mái tóc ông em đã sửa soạn bạc trắng.
Sửa lại:sắp sửa
e) Bãi biển quê em mùa này đẹp ghê gớm.
Sửa lại:diệu kì
g)Ông nghe bì bõm câu chuyện của vợ chồng luật sư.
Sửa lại: bập bõm
Trong văn bản " Bài học đường đời đầu tiên " của Tô Hoài , em thấy thương nhân vật Dế Choắt nhất vì tự nhiên đâu có trêu chọc Chị Cốc đâu mà bị chị Cốc giáng xuống hai mỏ khiến cho Dế Choắt muốn gãy xương sống. Sau khi nói điều trăn trối mà Dế Choắt muốn dành cho Dế Mèn , Dế Choắt đã chết.
Mình gợi ý thui nhé !!! Bạn cố gắng ko dựa vào quá nhiều mà tự sáng tạo cho độc đáo !!!
+)Quanh cảnh :
Trước khi mắc lỗi :trời trong xanh, gió thổi mát dịu,...
Sau khi mắc lỗi: trời đen kịt như vừa kéo rèm, mưa trút xuống,..
+)Tâm trạng:
Trước khi mắc lỗi: vui vẻ, thảnh thơi,..
Sau khi mắc lỗi:Lo sợ, hồi hộp,...
+)Sau khi nhận lỗi: Nhẹ nhõm, trời đẹp trở lại, tự nhủ ko đc làm vậy nữa,...
Mình nghĩ bạn nên miêu tả kĩ thái độ của bố mẹ khi biết mình mắc sai lầm:Tha lỗi, dịu dàng nhắc nhở ,ôm con vào lòng,..
Chăm chỉ luyện tập nhé 😘
1. So sánh
– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc
– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.
Ví dụ:
+ Trẻ em như búp trên cành
+ Người ta là hoa đất
+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”
2. Nhân hóa
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…
– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn
– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…
Ví dụ:
+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”
+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời
3. Ẩn dụ
– Khái niệm: Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
– Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau
Ví dụ: “Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ rồi Bác đi dém chăn/ từng người từng người một”
⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ Chí Minh
4. Hoán dụ
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
– Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm
Ví dụ: “Áo nâu cùng với áo xanh/ Nông thôn cùng với thành thị đứng lên”
⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân của vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân của thành thị
1.
a) Mát mẻ : Trời thu mát mẻ và dễ chịu quá .
Xinh xinh : Cô ấy trông cx xinh xinh .
Đẹp trai : Cậu ta vừa giỏi võ lại còn đẹp trai .
b) Xe đạp : Hôm nay tôi đi xe đạp tới trường .
Hoa hồng : Bông hoa hồng kia thật là kiều diễm .
Cá rán : Tôi rất thích ăn cá rán .
Dị vật => Dị tật