K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2018

 CẦN PHẢI CÓ THÁI ĐỘ YÊU THƯƠNG VỚI BẠN BÈ

LÀM SAI THÌ CẦN THẬT THÀ NHẬN LỖI , KHÔNG NÊN BAO BIỆT

TIM LÀ BỘ PHẬN QUAN TRỌNG CỦA CƠ THỂ NGƯỜI

CÓ 1 SỐ BẠN CÒN BÀN NÓI VỀ LỚP

4 tháng 11 2018

a) thân thương => thân thiện

b) thực thà => thật thà

c) trọng yếu => quan trọng

d) bàng quang => bàng quan

7 tháng 7 2019

a) Lỗi dùng từ : thủ tục => hủ tục

b) Lỗi lặp từ : nhân vật

c) Dùng sai từ : linh động => sinh động

d) Lỗi lặp từ : quá trình

e) Lỗi dùng từ : tinh tú => tinh túy

g) Lỗi dùng từ : thực thà => thật thà

10 tháng 6 2018

Đã —> luôn

Sát nhập—> sáp nhập

Sử dụng—> tiêu huỷ

Mk nghĩ vậy bn nên tham khảo thôi nhé

10 tháng 6 2018

Đã \(\Rightarrow\)luôn

Sát nhập \(\Rightarrow\) sáp nhập

Sử dụng\(\Rightarrow\) tiêu hủy

14 tháng 5 2019

a. Thường mắc lỗi :

+ Dùng từ ko đúng 

+ Sai lỗi chính tả

+ Thiếu CN + VN

b . - Thiếu CN+ VN

=> Sửa : chúng em đi quét rác ở đường làm ngõ xóm nhằm hưởng ứng phong trào bảo vệ thiê nhiên và môi trường

Còn câu nữa bn tự làm nhé :))

Câu 1 :

a) Dùng từ không đúng âm thanh và hình thức cấu tạo , Dùng từ không đúng về ý nghĩa ,  Dùng từ không đúng về quan hệ kết hợp ngữ nghĩa và ngữ pháp của từ trong câu , ......

b) 

Nhằm hưởng ứng phong trào bảo vệ thiên nhiên và môi trường

=> Lỗi : Thiếu VN

Sửa lại : Thêm VN

 Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và được bạn ấy cho 1 cây bút mới

=> Lỗi : Thiếu CN2 

Sửa : Thêm CN2 

20 tháng 12 2018

a, Theo mình thì mục đích học tập của An là sai vì : học tập thì chủ yếu là để lấy kiến thức, giúp gia tăng trí thông minh và mở mang đầu óc và trí tuệ còn điểm số như thế nào không quan trọng chỉ cần mình có đầy đủ kiến thức là được.

b, Mình rất coi trọng học tập , khi bị điểm kém thì mình sẽ cố gằng học hơn để được điểm số cao hơn nữa.

Học tốt

20 tháng 12 2018

a) mục đích học của An không đúng 

Vì kiến thức chính là nền tảng để ta có điểm tốt . Ngoài ra kiến thức cho ta cơ hội đẻ trả lời những câu hỏi, bài tập khác . Khi có kiến thức ta có thể biến bài tập khó thành bài tập dễ, cũng từ kiến thức ta biết thêm nhiều điều. Kiến thứ càng nhiều thì ta cảm thấy tự tin khi giao tiếp

b) thái độ của chúng ta đối với học tập là 

- Học ra học , chơi ra chơi , đã học hành thì phải nghiêm túc

- Khi học , ta cần tập trung chuyên môn

- Sắ xếp lịch học giữa các môn đồng đều

 Biết tôn trọng và giữ gìn kiến thức đã và đang học

Trả lời:

-Nếu được thsam gia vào tranh luận của 2 ng trên thì sẽ chọn ý kiến B

-Ý kiến: Người anh thấy khó chiệu khi mình tua em gái nhưng sau đó đã biết được tấm lòng của người em đối với mình mặc dù người anh đã đối xử với em gái mình như thế và đã rất hối hận và đã biết được lỗi sai của mình để rồi tự hào về em gái mình.

Chúc bạn học tốt

Forever

20 tháng 12 2018

a ) mục đích học tập của An là sai

b ) theo em, học tập cho thêm nhiều kiến thức, điểm không quan trọng, quan trọng là phải biết siêng năng và cố gắng

mình làm không chắc lắm, nhưng chúc bạn làm bài tốt nha

Câu 4Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt...
Đọc tiếp

Câu 4

Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt ấy?

...................................................................................................................................................................

Câu 6.Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 101), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a.Đọan văn gồm mấy câu? Dựa vàokiến thức Tiểu học hãy phân loại câu đó theo mục đích nói? Các câu 1,2,9  có mấy cụm C-V?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Em hãy
 đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 114), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a Xác định chủ ngữ, vị ngữ của  các câu a,b,c,d ?Đó là kiểu câu gì?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Vị ngữ của những câu a,b,c,d do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? Nội dung các câu  biểu thị  ý nghĩa khẳng định hay phủ định?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c Chọn những từ hoặc cụm từ( không, không phải, chưa, chưa phải) thích hợp  điền vào trước VN của các câu trên và nhận xét về ý nghĩa biểu thị của các câu này? Việc sử dụng từ phủ định vào trước VN của câu (d) như vậy có được ko?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d. Em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là ?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 8 Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 118), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

aXác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong ngữ liêu I.1? Xét về cấu tạo thì hai câu đó thuộc kiểu câu nào đã học?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.bCác vị ngữ ở các câu(a,b) do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?

..................................................................................................................................................................
.c Hãy thử điền các từ, cụm từ phủ định(không. không phải, chưa, chưa phải) vào Vị ngữ các câu( a,b)rồi nhận xét?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d.Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 9: Em hãy đọc ngữ liệu I, II(SGK Tr 129,141), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu I.1(sgkT129)? Nếu trong giao tiếp ta dùng những kiểu câu thiếu chủ ngữ hay vị ngữ, thì người nghe có hiểu đựơc mục đích thông báo không?  Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu II.1(sgkT129)?
 ? Hãy thử chữa câu viết sai cho đủ CN-VN

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu a,b mục I(sgkT141)? ?Hai câu a,b mắc phải lỗi gì? Nêu nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa ?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

d Xác định chủ ngữ, vị ngữ  câu 1 mục II(sgkT141)? Cho biết mỗi bộ phận in đậm nói về ai?Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm như thế nào?Nêu cách sửa?

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 10: Khuyến khích học sinh tự làm thơ năm chữ(tham khảo Ngữ liệu SGK tr 103)

Câu 11: Em hãy đọc ngữ liệu III.1,2(SGK Tr 133),II.2(SGK Tr144)suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a Loại đơn viết theo mẫu người viết cần theo yêu cầu gì?

.................................................................................................................................................................

b. Viết đơn không theo mẫu người viết cần tuân theo những mục nào?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................  

0
1 tháng 12 2018

Các từ được gạch chân không phải là số từ vì các từ đó không chỉ số lượng mà chỉ đơn vị tính.

1 tháng 12 2018

a. Từ ' tá" là số từ vì tá bằng với mười hai

VD : 3 tá bút chì = 36 cái bút chì

b) Từ "cặp " là số từ vì cặp bằng với hai

VD : 5 cặp ( chỉ bánh ) = 10 chiếc

c) Từ " đôi" là số từ vì đôi bằng với hai

VD : 10 đôi đũa = 20 chiếc đũa

ko chắc

Hk tốt !!