\(|a+b|>|a-b|\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

Ta có :

\(\left|a+b\right|< \left|a-b\right|\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0< \left|a+b\right|\\0< \left|a-b\right|\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0< a+b\\0< a-b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-a< b\\b< a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a>b\\b< a\end{cases}}\Rightarrow a>b\)

11 tháng 12 2015

2b>0=>b>0

4ab>0=> a>0

9 tháng 3 2020

Bạn ơi mk chắc chắn vs bn là đề ko nhầm nha

10 tháng 6 2018

ta có : M=2.(a^3  +b^3) -3.(a^2 + b^2)

       <=>M=2.(a+b)(a^2  -ab  +b^2)  - 3(a^2  +3b^2)

      <=>M=2(a^2  -ab  +b^2)  -3(a^2 +b^2)               vì a+b=1(gt)

      <=>M=-(a^2 +b^2 +2ab)

      <=>M=-(a+b)^2

      <=>M=-1  (vì a+b=1)

3 tháng 1 2020

Thực ra theo em nghĩ bài này là dùng UCT!

Dự đoán đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=2\)

Chọn m, n để \(a^3\ge ma^2+n\). Ta thử thay a = 2 vào: \(8=4m+n\Rightarrow n=8-4m\)

Vậy ta chọn m sao cho \(a^3\ge m\left(a-2\right)\left(a+2\right)+8\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a^2+2a+4\right)=\left(a-2\right)m\left(a+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a^2+2a+4-m\left(a+2\right)\right)=0\)

Chọn m để : \(a^2+2a+4=m\left(a+2\right)\)

Thay a = 2 vào:\(12=m.4\Rightarrow m=3\Rightarrow n=8-4m=-4\). Vậy BĐT phụ cần tìm là:

\(a^3\ge3a^2-4\Leftrightarrow\left(a+1\right)\left(a-2\right)^2\ge0\)

Khúc sau đơn giản rồi:D

26 tháng 8 2017

dễ lắm nhá bạn

9 tháng 9 2018

 Giai

TS + 2 và  - 2/(a-b)

SD BĐT Cô si => đpcm

"=" a = (\(\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}\)) ; b = \(\frac{\sqrt{3}\text{-}1}{\sqrt{2}}\) và ngược lại 

9 tháng 9 2018

ko hiểu bn ak

20 tháng 10 2021

Ta có: \(4=\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{b}+1\right)=\sqrt{ab}+\sqrt{a}+\sqrt{b}+1\)

\(\le\frac{a+b}{2}+\frac{a+1}{2}+\frac{b+1}{2}+1\Rightarrow a+b\ge2\)

Do đó \(P=\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{a}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{a+b}=a+b\ge2\)

Dấu bằng xảy ra khi a = b = 1

30 tháng 6 2017

áp dụng bất đẳng thức côsi

a+b >= 2\(\sqrt{ab}\)

<=> (a+b).\(\sqrt{c}\)>=2.\(\sqrt{abc}\)                      

Mà \(\sqrt{abc}\)= (a+b) .\(\sqrt{c}\) nên a=b , \(\sqrt{c}\)= 2.\(\sqrt{c}\) 

<=> c = 0 và với mọi a,b 

30 tháng 6 2017

bạn Nguyễn Anh Quân hiểu sai rồi, là \(\sqrt{\overline{abc}}\)  chứ ko phải  \(\sqrt{abc}\)  đâu nha