\(\in\)N để phân số \(\frac{5n+8}{3n+7}\)rút gọn được t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2016

GỌI Đ LÀ ƯC 5N+8,3N+7

=>5N+8 CHIA HẾT CHO Đ =>3(5N+24) CHA HẾT CHO Đ

=>3N+7 ,........................Đ=>5(3N+21).........................Đ

=>15N+24 VÀ 15 N+21 CHIA HẾT CHO Đ

=>Đ CHIA HEETS CHO 3 VÀ Đ=3

=>........................

11 tháng 3 2017

theo bài ra ta có :\(\frac{13-n}{49-n}=\frac{1}{7}\)

       \(\Rightarrow\) (13 - n)*7 = 49 -n 

        \(\Rightarrow\)91 -7n = 49 -n

         \(\Rightarrow\) 91 - 49 =  -n +7n

       \(\Rightarrow\) 42     = 6n

         \(\Rightarrow\) n = 42 :6

      \(\Rightarrow\)n =7

Vậy n=7

11 tháng 3 2017

Trừ đi 7 nhé bạn ^^

CÌ khi trừ đi 7 sẽ đc ps là 6/42 rút gọn đi là 1/7 :)

Chúc bạn học tốt ^^ . Tích cho mink nhé <3

8 tháng 8 2016

Bài 1:

\(\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{2\left(3n+2\right)-5}{3n+2}=\frac{2\left(3n+2\right)}{3n+2}-\frac{5}{3n+2}=3-\frac{5}{3n+2}\in Z\)

\(\Rightarrow5⋮3n+2\)

\(\Rightarrow3n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

Vì \(n\in Z\) suy ra \(n\in\left\{-1;1\right\}\)

Bài 3:

\(\frac{n^2+4n-2}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)+n-2}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)}{n+3}+\frac{n-2}{n+3}=n+\frac{n-2}{n+3}\in Z\)

\(\Rightarrow n-2⋮n+3\)

\(\Rightarrow\frac{n-2}{n+3}=\frac{n+3-5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}-\frac{5}{n+3}=1-\frac{5}{n+3}\in Z\)

\(\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

 

 

 

8 tháng 8 2016

bạn ra bình chọn cũng như không

28 tháng 4 2018

Ta có a/b=3/4

Nếu thêm 15 đơn vị vào tử và giữ nguyên mẫu số rồi rút gọn thì ta được phân số 7/6

==>a* 15/6=7/6

==>a/b+15/6=7/6

==>15/6=7/6 -3/4=5/12

==> 180=5b

==>b=180*5=36

                                                                                                     

9 tháng 8 2016

Bài 2:

a)Gọi UCLN(14n+3;21n+4) là d

Ta có:

[3(14n+3)]-[2(21n+4)] chia hết d

=>[42n+9]-[42n+8] chia hết d

=>1 chia hết d

=>d=1Suy ra 14n+3 và 21n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>Phân số trên tối giản

b)Gọi UCLN(12n+1;30n+2) là d 

Ta có:

[5(12n+1)]-[2(30n+2)] chia hết d

=>[60n+5]-[60n+4] chia hết d

=>1 chia hết dSuy ra 12n+1 và 30n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>Phân số trên tối giản

c)Gọi UCLN(3n-2;4n-3) là d

Ta có:

[4(3n-2)]-[3(4n-3)] chia hết d

=>[12n-8]-[12n-9] chia hết d

=>1 chia hết d. Suy ra 3n-2 và 4n-3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>Phân số trên tối giản

d)Gọi UCLN(4n+1;6n+1) là d

Ta có:

[3(4n+1)]-[2(6n+1)] chia hết d

=>[12n+3]-[12n+2] chia hết d

=>1 chia hết d. Suy ra 4n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>Phân số trên tối giản