Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( 2x4-4x3+2x2) +(2x2-2x) +2m-1=0
2x2(x-1)2 + 2x(x-1)+2m-1 =0
đặt x(x-1)=t
Ta được 2t2+2t+2m-1=0
\(\Delta t\)= 22-4.2.(2m-1)= 4-16m+8=12-16m
Để pt có nghiệm thì \(\Delta t\)\(\ge\)0
\(\Leftrightarrow\)12-16m \(\ge\)0
\(\Leftrightarrow\)m \(\le\)3/4
Vậy,....
Ta có: \(\Delta=\) \(\left(m-2\right)^2+4.8>0\)
=> Phương trình luôn có hai nghiệm \(x_1;x_2\)phân biệt.
Áp dụng định lí Viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-m+2\\x_1.x_2=-8\end{cases}}\)=> \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(-m+2\right)^2+16\)
Khi đó: \(Q=\left(x_1^2-1\right)\left(x_2^2-1\right)=x_1^2.x_2^2-\left(x_1^2+x_2^2\right)+1=8^2-\left(m-2\right)^2-16+1\)
\(=-\left(m-2\right)^2+49\le49\)
Vậy min Q = 49 tại m=2
Δ = b2 - 4ac = [ -2( m + 1 ) ]2 - 16m
= 4( m2 + 2m + 1 ) - 16m
= 4m2 + 8m + 4 - 16m = 4m2 - 8m + 4
= 4( m2 - 2m + 1 ) = 4( m - 1 )2 ≥ 0 ∀ m
=> (1) luôn có nghiệm với mọi m
Theo hệ thức Viète ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=4m\end{cases}}\)
a) Để (1) có hai nghiệm đối nhau thì \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=0\\x_1x_2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2m+2=0\\4m< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\m< 0\end{cases}}\Leftrightarrow m=-1\left(tm\right)\)
b) \(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=4\left(ĐKXĐ:x_1,x_2\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x_1^2}{x_1x_2}+\frac{x_2^2}{x_1x_2}=4\)
\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-24m=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m+1=0\)
Đến đây bạn dùng công thức nghiệm rồi tính nốt nhé :)
\(\left(\sqrt{2x-1}+1\right)^2-1=0\)
\(\left(\sqrt{2x-1}+1\right)^2=1\)
Th1: \(\sqrt{2x-1}+1=-1\)
\(\sqrt{2x-1}=-2\)
\(\Rightarrow x\in\varphi\)
Th2:\(\sqrt{2x-1}+1=1\)
\(\sqrt{2x-1}=0\)
\(\Rightarrow2x-1=0\)
\(2x=1\)
\(x=\frac{1}{2}\)
Vậy \(x=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}.\left(\sqrt{2x-1}+2\right)=0\)
\(2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
\(\sqrt{2x-1}+2=0\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=-2\left(VN\right)\)
Vậy nghiệm của phương trình là 1/2
2 nghiệm đối nhau khi tổng của chúng = 0
<=> (2K-1)/2 = 0
<=> 2K-1 = 0
<=> K = \(\frac{1}{2}\)
K=1/2 bạn nha
CHÚC BẠN HỌ GIỎI