Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : a, Thay m = -2 vào phương trình ta được :
\(x^2+8x+4+6+5=0\Leftrightarrow x^2+8x+15=0\)
Ta có : \(\Delta=64-60=4>0\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-8-2}{2}=-5;x_2=\frac{-8+2}{2}=-3\)
b, Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-3m+5=0\)
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\left(m-2\right)\left(-1\right)+m^2-3m+5=0\)
\(1+2\left(m-2\right)+m^2-3m+5=0\)
\(6+2m-4+m^2-3m=0\)
\(2-m+m^2=0\)( giải delta nhé )
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=1-8< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
c, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)( tự giải :v )
sau đó lạ giải phương trình bậc hai.m có nghiệm khi denta lớn hơn 0
pt <=> (x2 - 2x + 1) - m|x - 1| + m2 - 1 = 0
<=> (x - 1)2 - m|x - 1| + m2 - 1 = 0
Đặt t = |x - 1| (t \(\ge\) 0). pt trở thành:
t2 - mt + m2 - 1 = 0 (*)
Để pt đã cho có nghiệm <=> (*) có ít nhất 1 nghiệm không âm
<=> \(\Delta\) \(\ge\) 0 và 2 nghiệm x1; x2 trái dấu hoặc x1; x2 cùng không âm
+) \(\Delta\) = (-m)2 - 4(m2 - 1) = 4 - 3m2 \(\ge\) 0 <=> m2 \(\le\) \(\frac{4}{3}\) <=> |m| \(\le\) \(\frac{2}{\sqrt{3}}\) <=> -\(\frac{2}{\sqrt{3}}\) \(\le\) m \(\le\) \(\frac{2}{\sqrt{3}}\) (1)
+) Theo hệ thức Vi - ét ta có: x1 + x2 = m; x1x2 = m2 - 1
* x1; x2 trái dấu <=> x1x2 < 0 <=> m2 - 1 < 0 <=> m2 < 1 <=> |m| < 1 <=> -1 < m < 1 (2)
* x1; x2 cùng không âm <=> x1 + x2 = m \(\ge\) 0 ; x1x2 = m2 - 1 \(\ge\) 0
<=> m \(\ge\) 0 và |m| \(\ge\) 1 <=> m \(\ge\) 1 (3)
Kết hợp (1)(2)(3) => Với -1 < m \(\le\) \(\frac{2}{\sqrt{3}}\) thì pt đã cho có nghiệm
để phương trình có hai nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m+1\right)^2-2\left(m^2+4m+3\right)\ge0\Leftrightarrow-m^2-6m-5\ge0\Leftrightarrow m\in\left[-5;-1\right]\)
b. để phương trình có hia nghiệm thì \(m\in\left[-5;-1\right]\) khi đó \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{2\left(m+1\right)}{2}=-m-1\\x_1.x_2=\frac{m^2+4m+3}{2}\end{cases}\Rightarrow M=-m-1-m^2-4m-3=-m^2-5m-4}\)
hay \(M=-\left(m+1\right)\left(m+4\right)=\left(-1-m\right)\left(m+4\right)\le\left(\frac{-1-m+m+4}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\)
Dấu bằng xảy ra khi \(-1-m=m+4\Leftrightarrow m=-\frac{5}{2}\)
Câu hỏi của Postgass D Ace - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath