\(Kx^2-5x+1\)

Có 2 nghiệm \(x_1;...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

Điều kiện có nghiệm là a <= 25/4

Ta có x1 + x2 = 5/k

x1x2 = 1/a

Mà x1 = 4x2

=>

5x2 = 5/a

4x22 = 1/a

=>

x2 = 1/a

4/a2 = 1/a              (2)

(2) => 4/a = 1

=> a = 4

8 tháng 3 2017

Mình đổi k thành a. Ko để ý cho lắm.

Ta có phương trình \(x^2-5x+m=0\)

Để PT có nghiệm thì \(\Delta=25-4m\ge0\)

\(\Rightarrow m\le\frac{25}{4}\)

Theo hệ thức Vi-et ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=m\end{cases}}\)

do đó \(\left|x_1-x_2\right|=5\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_2x_2=25\)

\(\Leftrightarrow4x_1x_2=0\)

\(\Rightarrow m=0\)(TM)

Vậy..........

18 tháng 9 2019

Ta có:  \(\Delta=\) \(\left(m-2\right)^2+4.8>0\)

=> Phương trình luôn có hai nghiệm \(x_1;x_2\)phân biệt.

Áp dụng định lí Viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-m+2\\x_1.x_2=-8\end{cases}}\)=> \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(-m+2\right)^2+16\)

Khi đó: \(Q=\left(x_1^2-1\right)\left(x_2^2-1\right)=x_1^2.x_2^2-\left(x_1^2+x_2^2\right)+1=8^2-\left(m-2\right)^2-16+1\)

\(=-\left(m-2\right)^2+49\le49\)

Vậy min Q = 49 tại m=2

21 tháng 5 2020

srtgb6yyyyyyyy

24 tháng 5 2020

\(2018x^2-\left(m-2019\right)x-2020=0\)

Ta có \(\Delta=b^2-4ac\)

             \(=\left[-\left(m-2019\right)\right]^2-4.2018.\left(-2020\right)\)

             \(=\left(m-2019\right)^2+4.2018.2020>0\)( vì \(\left(m-2019\right)^2\ge0\forall x\))

Phương trình có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{m-2019}{2018}\left(1\right)\\x_1.x_2=\frac{-2020}{2018}\left(2\right)\end{cases}}\)

Ta có \(\sqrt{x_1^2+2019}-x_2=\sqrt{x_2^2+2019}-x_2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x_1^2+2019}-x_2+x_2=\sqrt{x_2^2+2019}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x_1^2+2019}+0=\sqrt{x_2^2+2019}\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+2019=x_2^2+2019\)

\(\Leftrightarrow x_1^2-x_2^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right).\left(x_1+x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right).\frac{m-2019}{2018}=0\Rightarrow x_1-x_2=0\left(3\right)\)

Thay (3) vào (!) ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{m-2019}{2018}\\x_1-x_2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x_1=\frac{m-2019}{2018}\\x_1-x_2=0\end{cases}}\)

                                                                                      \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\frac{m-2019}{4036}\\x_2=\frac{m-2019}{4036}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x_1.x_2=\frac{-2020}{2018}=\frac{-1010}{1009}\)

\(\Leftrightarrow\frac{m-2019}{4036}.\frac{m-2019}{4036}=\frac{-1010}{1009}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(m-2019\right)^2}{4036^2}=\frac{-1010}{1009}\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2019\right)^2=\frac{4036^2.\left(-1010\right)}{1009}\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2019\right)^2=-16305440\left(VL\right)\)

Vậy không có m để thỏa mãn bài toán 

Gửi link fb cho mình để mình gửi đáp án cho
9 tháng 3 2019

Phương thảo nhé

15 tháng 2 2018

Cauchy-Schwarz ta có:

\(\left(1+9\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+3y\right)^2\ge1\)

\(10\left(x^2+y^2\right)\ge1\Leftrightarrow A\ge\frac{1}{10}\)

Tự tìm dấu "="

28 tháng 4 2020

a) \(x_1^2+x_2^2=23\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2=23\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=23\)

\(\Leftrightarrow5^2-2\left(m+4\right)=23\)

<=> m=-3

b) \(x_1^3+x_2^3=35\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_1x_2+x_2^2\right)=35\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]=35\)

\(\Leftrightarrow5\left[5^2-3\left(m+4\right)\right]=35\)

<=> m=2

c) \(\left|x_2-x_1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x_2-x_1\right|\right)^2=3^2\)

\(\Leftrightarrow x_1^2-2x_1x_2+x_1^2=3^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=9\)

<=> m=0

28 tháng 4 2020

ĐK để pt có hai nghiệm phân biệt là: \(\Delta>0\Leftrightarrow25-4\left(m+4\right)>0\Leftrightarrow m< \frac{9}{4}\) ( @@) 

Gọi \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình 

Theo định lí Viet ta có: \(x_1+x_2=5;x_1.x_2=m+4\)

a) \(x_1^2+x_2^2=23\)

<=> \(x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=23+2x_1x_2\)

<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2=23+2x_1x_2\)

=> \(25=23+2\left(m+4\right)\)

<=>m = -3 ( thỏa mãn @@) 

b) \(x_1^3+x_2^3=35\)

<=> \(\left(x_1+x_2\right)^3-3\left(x_1+x_2\right)x_1x_2=35\)

=> \(5^3-3.5.\left(m+4\right)=35\)

<=> m = 2 ( thỏa mãn @@) 

c) \(\left|x_2-x_1\right|=3\)

<=> \(\left(x_1-x_2\right)^2=9\)

<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=9\)

=> \(5^2-4\left(m+4\right)=9\)

<=> m = 0 ( thỏa mãn @@)