Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy :
CTHH của X với O là XO => X có hóa trị II ( O có hóa trị II)
CTHH của Y vơi H là YH3 => Y có hóa trị III ( vì H có hóa trị I)
=> CTHH của X với Y là X3Y2
Vậy chon Đ/Án : C
Ta có :
ở400C 70g KNO3tác dụng với 100g nước tạo thành 170gdung dịch KNO3bão hòa
vậy ở 400C x(g)KNO3 tạo ra 340g
dd KNO3 bão hòa
=> x=340*70/170=140(g)
Vậy có 140g KNO3 trong 340g dung dịch
Số gam KNO3 có trong 340g dung dịch là:
mKNO3= SKNO3×mdm÷100
mKNO3=70×340÷100=238(g)
Gọi B là hóa trị của nhóm nguyên tử \(SO_3\) (trong hợp chất \(AL_2\left(SO_3\right)_3\))
Theo qui tắc hóa trị ta có:
\(2.III=3.B\)
\(\Rightarrow B=\frac{2.III}{3}=II\)
Vậy hóa trị cua nhóm nguyên tử \(SO_3=II\)
gọi a là hóa trị của SO3 trong hợp chất Al2(SO4)3
Ta có : III.2 = a.3
=> a = \(\frac{III.2}{3}=II\)
Vậy hóa trị của SO3 là II
- 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
Tỉ lệ Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 2 : 3:1:3
- 2SO2 + O2 --to--> 2SO3
Tỉ lệ SO2 : O2 : SO3 = 2:1:2
- 2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ Fe(OH)3 : Fe2O3 : H2O = 2:1:3
\(Fe+6HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\)
\(Al+6HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
a) 4Na + O2---> 2Na2O
Số nguyên tử Na:số phân tử O2: số phân tử Na2O=4:1:2
b) P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
Số phân tử P2O5 :số phân tử H2O:số phân tử H3PO4=1:3:2
c) 2HgO ---> 2Hg + O2
Số phân tử HgO:số nguyên tử Hg:số phân tử O2=2:2:1
d) 2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O
Số phân tử Fe(OH)3:số phân tử Fe2O3:số phân tử nước=2:1:3
e) Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + 2NaCl
Số phân tử Na2CO3:Số phân tử CaCl2:Số phân tử CaCO3:Số phân tử NaCl=1:1:1:2
a) \(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
Ti lệ : Na : O2 : Na2O = 4:1:23
b) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
tỉ lệ : P2O5 : H2O : H3PO4 = 1:3:2
c) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
tỉ lệ : HgO : Hg : O2=2:2:1
d) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
tỉ lệ : Fe(OH)3 : Fe2O3: H2O = 2:1:3
e) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)
tỉ lệ : Na2CO3 : CaCl2 : CaCO3 : NaCl = 1:1:1:2
@Hậu Trần Công hiểu sai ý bạn ấy mất rồi!
a) Ý 1:
(1) 4K + O2 -to-> 2K2O
(2) K2O + H2O -> 2KOH
(3) 2K + 2H2O -> 2KOH + H2
Ý 2:
(1) 4Na + O2 -to-> 2Na2O
(2) Na2O + H2O -> 2NaOH
(3) 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
b) (1) Cu + O2 -to-> CuO
(2) CuO + H2 -to-> Cu + H2O
c) (1) 4P + 5O2 -to->2P2O5
(2) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Gọi hóa trị của Mg là a, ta có:
1.a = 2 . I → a = II
Vậy Mg có hóa trị là II
Gọi hóa trị của Al là b, ta có:
1. b = 3. I → b = III
Vậy Al có hoá trị là III
Gọi hóa trị của Fe là c, ta có:
1. c = 3, I → c = III
Vậy Fe có hóa trị là III
gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
a) \(\rightarrow Mg_1^xS^{II}_1\)\(\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Mg\) hóa trị \(II\)
b) \(\rightarrow Al_1^xCl^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Al\) hóa trị \(III\)
c) \(\rightarrow Fe^x_1\left(NO_3\right)_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)