Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh bầy ong trong khổ thơ thứ nhất đã được tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa. Đôi cánh chở nắng, bay qua vườn mướp vàng, ghé cành râm bụt đỏ nhưng bầy ong vẫn chăm chỉ làm việc với thành quả là bình mật đầy.
Em cảm nhận "người giàn khoan" qua các từ ngữ, hình ảnh ở khổ thơ thứ 2 là những người phải sống một cách vội vã, tất bật dũng cảm giữa lòng biển sâu bao la nhưng lại luôn vui vẻ, yêu đời.
* So sánh:
- Sông La với ánh mắt
- Bờ tre với hàng mi
- Gỗ với bầy trâu
- Sóng với vảy cá.
- Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; giúp người đọc dễ dàng hình dung độ trong của sông La và nét đẹp của sông La với bờ tre.
* Nhân hóa:
- Bè đi chiều thầm thì.
- Tác dụng: Giúp những chiếc bè dường như trở nên có hồn hơn, gần gũi hơn, dường như cũng đang hòa mình vào với công việc.
* So sánh:
- Sông La với ánh mắt
- Bờ tre với hàng mi
- Gỗ với bầy trâu
- Sóng với vảy cá.
- Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; giúp người đọc dễ dàng hình dung độ trong của sông La và nét đẹp của sông La với bờ tre.
* Nhân hóa:
- Bè đi chiều thầm thì.
- Tác dụng: Giúp những chiếc bè dường như trở nên có hồn hơn,sinh động hơn,gần gũi hơn.
- Những từ ngữ, hình ảnh dùng để tả mỗi sự vật trong khổ thơ 2:
+ Bình minh treo trên cây
+ Thả nắng vàng xuống đất
+ Gió mang theo hương ngát
+ Cho ong giỏ mật đầy.
- Cách tả như vậy làm cho lời thơ thêm sống động, làm cho khung cảnh trở nên có hồn, tràn đầy sức sống.
tham khảo:
Các tính từ có trong khổ thơ thứ ba: cao, thấp, sâu, nhỏ.
Trong khổ thơ 2 những hình ảnh thể hiện cảnh nhộn nhịp của buổi trồng cây là: người vun gốc, kẻ nâng cành non tơ
Hình ảnh con suối nhỏ ở khổ thơ thứ ba với vẻ đẹp trong veo và ngọt ngào bởi âm thanh của tiếng suối reo róc rách.
Hình ảnh, từ ngữ cho thấy sức sống của rừng mơ:
- Dạt dào mạch đất.
- Đang kết một mùa xuân.
- Quả vàng chíu chít.