Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lên kế hoạch chứng minh giả thuyết:
- Nghiên cứu tài liệu:
+ Tìm hiểu các bài báo khoa học liên quan
+ Tham khảo phương pháp thủy canh trong nông nghiệp
- Lên kế hoạch thực hiện:
Bước 1: Lập các ô thí nghiệm: Trồng các cây rau cải (10 cây 1 lô thí nghiệm, sức sống các cây ban đầu là như nhau) trong các điều kiện khác nhau.
+ Ô 1: trồng cây trên cát (đất không chứa khoáng chất) và tưới nước cất
+ Ô 2: trồng cây trên cát (đất không chứa khoáng chất) và tưới nước dinh dưỡng (được bổ sung các chất cần thiết)
+ Ô 3: trồng cây trên môi trường thủy sinh (Nước dinh dưỡng)
Bước 2: Tiến hành quan sát sinh trưởng của cây liên tục trong 10 ngày. Tiến hành xem độ xanh tốt và đo chiều cao của cây 3 ngày 1 lần, ghi chép số liệu.
Bước 3: Phân tích số liệu đã thu được và kết luận.
Từ kết quả nghiên cứu trên ta thấy:
- Từ 5 oC – 40 oC, nhiệt độ tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp, nhiệt độ thích hợp nhất cho quá trình hô hấp của loài thực vật trên là 35 oC – 40 oC.
- Tuy nhiên, nếu nhiệt độ vượt qua mức 40 oC thì cường độ hô hấp giảm dần.
Tên động vật | Tên tập tính | Cách thể hiện tập tính |
Con hổ | Săn mồi | Ẩn nấp rình mồi, rượt đuổi, vồ mồi. |
Chó sói | Bảo vệ lãnh thổ | Dùng nước tiểu đánh dấu lãnh thổ. |
Gà trống | Sinh sản | Dùng màu lông, tiếng gáy để khoe mẽ trước con cái. |
Cá hồi | Di cư | Cá bơi vượt các đại dương để sinh sản. |
- Hình (a): Nhiệt độ có ảnh hưởng đến chu kì sống của ruồi giấm. Ở nhiệt độ 25oC, chu kì sống là 10 ngày, còn ở nhiệt độ 18oC thì chu kì sống kéo dài hơn 17 ngày. Điều đó chứng tỏ, ở 25oC, ruồi giấm sinh trưởng và phát triển nhanh hơn ở 18oC.
- Hình (b): Cá rô phi chỉ sống được ở nhiệt độ trong khoảng 5,6oC - 42oC. Ngoài khoảng này (tức là dưới 5,6oC hoặc trên 42oC), cá sẽ bị chết.
- KQ thí nghiệm: Sự đóng-mở nắp mang cá sẽ tăng dần từ khoảng nhiệt độ 26-30°C đến khoảng nhiệt độ 16-20°C và cao nhất sẽ ở khoảng nhiệt 6-10°C.
- Nhận xét: khi nhiệt độ càng giảm thì cường độ hô hấp tế bào càng tăng, do đó cơ thể cá cần nhiều O2 hơn nên sự đóng mở nắp mang tăng lên
Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với các sinh vật ở trong hình:
- Cây hoa cúc: Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng ra hoa của cây hoa cúc. Cụ thể, cây không ra hoa khi nhiệt độ lớn hơn 30oC hoặc ra hoa chậm khi nhiệt độ dưới 12oC.
- Rùa ấp trứng: Nhiệt độ ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính của con non. Cụ thể, ở nhiệt độ 28,5oC thì tỉ lệ con đực và cái xấp xỉ nhau; dưới 25oC thì đa số là con đực; trên 30oC thì đa số là con cái.
- Cá chép: Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng đẻ trứng. Cụ thể, cá chép chỉ đẻ trứng khi nhiệt độ trên 15oC.
- Rau cải: Nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây rau cải. Cụ thể, cây rau cải ra hoa nhiều hơn khi trải qua nhiệt độ thấp của mùa đông.
Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với các sinh vật ở trong hình:
- Cây hoa cúc: Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng ra hoa của cây hoa cúc. Cụ thể, cây không ra hoa khi nhiệt độ lớn hơn 30oC hoặc ra hoa chậm khi nhiệt độ dưới 12oC.
- Rùa ấp trứng: Nhiệt độ ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính của con non. Cụ thể, ở nhiệt độ 28,5oC thì tỉ lệ con đực và cái xấp xỉ nhau; dưới 25oC thì đa số là con đực; trên 30oC thì đa số là con cái.
- Cá chép: Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng đẻ trứng. Cụ thể, cá chép chỉ đẻ trứng khi nhiệt độ trên 15oC.
- Rau cải: Nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây rau cải. Cụ thể, cây rau cải ra hoa nhiều hơn khi trải qua nhiệt độ thấp của mùa đông.
*Tham khảo:
Tiến trình:
1. Quan sát: Đầu tiên, chúng ta quan sát rằng khi nhiệt độ tăng, nước có xu hướng bay hơi nhanh hơn. Ngược lại, khi nhiệt độ giảm, nước bay hơi chậm đi.
2. Xây dựng giả thuyết: Dựa trên quan sát trên, chúng ta có thể xây dựng giả thuyết rằng nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng bay hơi của nước. Cụ thể, khi nhiệt độ tăng, năng lượng của các phân tử nước tăng, làm cho các phân tử này di chuyển nhanh hơn và thoát ra khỏi bề mặt nước dễ dàng hơn.
3. Kiểm tra giả thuyết: Để kiểm tra giả thuyết này, chúng ta có thể thực hiện một thí nghiệm đơn giản. Chúng ta sẽ lấy hai chén nước cùng thể tích và đặt chúng ở hai nhiệt độ khác nhau. Sau đó, chúng ta sẽ đo thời gian mà nước trong mỗi chén mất đi một lượng nhất định. Chén có nhiệt độ cao hơn sẽ mất nước nhanh hơn chén có nhiệt độ thấp hơn.
4. Phân tích kết quả: Dựa trên kết quả thí nghiệm, chúng ta có thể rút ra kết luận rằng nhiệt độ có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng bay hơi của nước. Khi nhiệt độ tăng, nước bay hơi nhanh hơn do năng lượng phân tử nước tăng, làm cho các phân tử này di chuyển nhanh hơn và thoát ra khỏi bề mặt nước dễ dàng hơn.