Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nguồn lực bên trong
- Vị trí địa lí: Khu vực Nam Tây Nguyên, sầm uất.
=> Vị trí đặc biệt quan trọng, thuận lợi giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế trong và ngoài nước.
- Nguồn lực tự nhiên:
+ Địa hình chủ yếu là đồi núi, cao nguyên => thuận lợi cho khai thác nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ dịch vụ và du lịch.
+ Đa dạng đất trồng, khí hậu ôn hoà => đa dạng cơ cấu cây trồng.
+ Nước mặt: nhiều hồ, đầm tạo nên nhiều cảnh quan sinh thái => phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
+ Tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng, nhiều loài có giá trị kinh tế.
+ Có VQG, rừng tự nhiên phục vụ tham quan du lịch, bảo tồn thiên nhiên.
- Nguồn lực kinh tế - xã hội:
+ Lịch sử - văn hóa lâu đời => phát triển du lịch.
+ Dân số có trình độ văn hoá khá phát triển, đồng thời có trình độ canh tác nông nghiệp và làm thủ công nghiệp chuyên môn cao.
* Nguồn lực bên ngoài
- Đầu tư nước ngoài: địa phương có vốn đầu tư nước ngoài cao (TP Đà Lạt, huyện Di Linh,...)
=> Đóng góp quan trọng và kết quả phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh.
- Khoa học – công nghệ: đang được phát triển và chuyển giao.
=> Nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Các tỉnh ở Tây Nguyên có đất badan -> Phát triển các cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, tiêu, điều,…
- Thành phố Hồ Chí Minh phát triển nhiều loại hình dịch vụ: du lịch, ngân hàng, bưu chính, tài chính, vận tải, giáo dục, y tế.
+ Thừa thiên Huế phát triển một số loại hình dịch vụ: du lịch, giáo dục, y tế,…
Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, cất ủ lương thực, không để cho lương thực, thực phẩm bị hư, mốc.
- Bảo quản trong hệ thống silo liên hoàn hiện đại bậc nhất
- Công tác xây các kho lạnh có dung lượng lớn từ vài tấn đến vài trăm tấn, có phương tiện điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm phù hợp.
- Công tác bảo quản đồ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực.
Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sản xuất và sinh hoạt ở địa phương em:
* Đối với sản xuất:
- Tích cực:
+ Nguồn thu từ các hoạt động kinh tế (công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch) tăng.
+ Số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp và dịch vụ thương mại tăng mạnh.
- Tiêu cực: Giá cả thị trường cao.
* Đối với sinh hoạt:
- Tích cực:
+ Phổ biến lối sống thành thị, tạo điều kiện tiếp cận nhiều thiết bị hiện đại trong đời sống.
+ Nâng cao trình độ văn hóa, nghề nghiệp của 1 bộ phận dân cư.
- Tiêu cực: Ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Ví dụ: Đặc điểm và vai trò của sông ở Hà Nội.
- Đặc điểm:
+ Mạng lưới sông tương đối dày (gồm sông Hồng và các chi lưu như sông Đáy, sông Nhuệ, sông Đuống,...).
+ Chế độ nước khá thất thường, mùa lũ lệch về thu đông.
- Vai trò:
+ Hệ thống trữ nước, cấp nước và tưới tiêu cho cây trồng;
+ Phát triển giao thông đường thủy;
+ Bồi tạo các bờ bãi tốt tươi,…
- Đường sắt Hà Nội là hệ thống giao thông quan trọng trong vận chuyển hàng hóa và hành khách, được nối liền với hầu hết với mọi miền ở Việt Nam. Hà Nội là điểm đầu của tuyến đường sắt Bắc Nam dài 1.726 km, nằm trong tổng chiều dài 2.600 km của hệ thống đường sắt Việt Nam, chủ yếu do Pháp xây dựng.
- Ngoài ra, từ Hà Nội còn có các tuyến đường sắt nối với các tỉnh phía Bắc và đi ra cảng Hải Phòng. Hà Nội cũng có tuyến đường sắt Bắc Hồng - Văn Điển được xây dựng vào năm 1987 với mục đích vận chuyển hàng hóa.
Cây cà phê trồng nhiều nhất ở địa phương em vì với khí hậu miền cao Tây Nguyên không quá nóng cũng không quá lạnh, thêm sự phì nhiêu của đất đỏ feralit mà cây cà phê có thể sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ.
Về cây cà phê nó được coi là một thức uống phổ biến dùng trên toàn thế giới, với mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp. Mang ý nghĩa xuất khẩu với người dân địa phương, góp phần tăng thu nhập người dân, đóng góp vào GDP quốc gia.
Ví dụ: Em sống ở Hà Nội.
- Theo một số báo cáo từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi ngày TP. HN thải ra môi trường 300 000 tấn nước thải (sinh hoạt và công nghiệp). Phần lớn chưa qua xử lý nên chứa nhiều chất độc hại gây ô nhiễm nghiêm trọng.
- Lượng nước thải trên địa bàn chủ yếu thải ra sông, hồ lớn như sông Tô Lịch, sông Nhuệ, hồ Linh Đàm, hồ Bảy Mẫu,… dẫn đến ô nhiễm nguồn nước. Tiêu biểu nhất là ô nhiễm trên sông Tô Lịch (nước sông đen, bốc mùa hôi thối, ảnh hưởng trực tiếp đến dân cư sinh sống 2 bên ven sông).
- Ngoài ra, nguồn nước ở giếng ngầm tại một số quận có hàm lượng sắt, mangan cao => Ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.