Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=> Hát bè là hình thức biểu diễn âm nhạc với hai hoặc nhiều giọng hát cùng hòa quyện, tạo nên sự đa dạng và phong phú cho tác phẩm. Các giọng hát bè thường hát những giai điệu khác nhau, nhưng cùng hòa hợp với giai điệu chính (giọng hát chủ đạo) để tạo nên hiệu ứng âm thanh đẹp đẽ và ấn tượng.
=> Các loại hát bè:
+ Hát bè hòa âm:
--> Là loại hát bè phổ biến nhất, trong đó các giọng hát bè hát cùng lúc với giọng hát chính, tạo nên sự hòa quyện và đầy đặn cho âm thanh.
--> Các giọng hát bè thường hát những hợp âm khác nhau, dựa trên hợp âm chủ đạo của bài hát.
--> Ví dụ: Hát bè trong các bài hát pop, ballad, rock,...
+ Hát bè phức điệu:
--> Là loại hát bè trong đó các giọng hát bè hát xen kẽ nhau, tạo nên sự đối đáp và đan xen thú vị cho giai điệu.
--> Các giọng hát bè thường hát những giai điệu khác nhau, độc lập với giai điệu chính.
--> Ví dụ: Hát bè trong các bài hát dân ca, nhạc cổ điển,...
TK:
+)Văn Cao: (15 tháng 11 năm 1923 – 10 tháng 7 năm 1995) là một nhạc sĩhuyền thoại của Việt Nam. Ông là tác giả của "Tiến quân ca" - quốc ca của nước Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những gương mặt quan trọng nhất của tân nhạc. Bên cạnh tư cách là một nhạc sĩ, Văn Cao còn là mộthọa sĩ, nhà thơ với nhiều tác phẩm giá trị.
+)Thuộc thế hệ nhạc sĩ tiên phong, Văn Cao tham gia nhóm Đồng Vọng, sáng tác các ca khúc lãng mạn "Bến xuân", "Suối mơ", "Thiên Thai", "Trương Chi",... ghi dấu ấn trong lịch sử tân nhạc Việt Nam. Sau khi gia nhập Việt Minh, Văn Cao viết "Tiến quân ca", "Trường ca Sông Lô", "Tiến về Hà Nội",... trở thành nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc kháng chiến.
- hoàn cảnh ra đời của bài hát quốc ca : tháng 7 năm 1976Nhạc sĩ Văn Ký sinh ngày 1/8/1928 tại Nam Định và hoạt động âm nhạc tại Hà Nội từ năm 1955 đến nay. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, nhạc sĩ Văn Ký đã viết khoảng 400 tác phẩm, trong đó có nhiều ca khúc được coi là những tác phẩm kinh điển của nền âm nhạc Việt nam. Nổi tiếng nhất phải kể đến Bài ca hy vọng, một tác phẩm bất hủ làm lên tên tuổi Văn Ký.
Ông từng kể: "Mùa xuân năm 1958, từng ca từ của bài Bài ca hy vọng được bật ra trong tôi một cách tự nhiên. Tình hình đất nước thời điểm đó nhiều khó khăn. Dù vậy, tôi cũng như nhiều người cùng thời có một niềm tin mãnh liệt, chắc chắn vào ngay mai tốt đẹp, tương lai đón chờ. Thậm chí tôi muốn bay lên cùng với đàn chim đi về tương lai mà tôi viết: Về tương lai! Ngày quê hương màu xanh áo mới, chứa chan niềm tin/ Đường ta đi xanh thắm mộng đời/Về tương lai! Đàn chim ơi! cùng ta cất cánh…".
~ chúc bạn hok tốt~
1. nhạc sĩ Phạm Tuyên
2. "Thiếu nhi thế giới liên hoan", "Reo vang bình minh",...
(nếu đúng nhớ tick nha)
-Nhạc là giọng hát của con người có nhạc đệm hoặc không có nhạc đệm --Nhạc đàn là sự vang lên của các loại nhạc cụ.
Câu hỏi thảo luận :
- Định nghĩa nhịp 4/4
– Là loại nhịp kép 4 phách:
+ Phách đầu (mạnh)
+ Phách hai nhẹ.
+ Phách 3 mạnh vừa.
+ Phách 4 nhẹ.
– Trường độ mỗi phách tương đương một nốt đen.
– Dùng trong các bài hát trang nghiêm: quốc ca, lãnh tụ ca.
- Sơ đồ đánh nhịp 4/4
Tham khảo (Cre ảnh: Hoidap247)
- Tìm các bài hát có nhịp 4/4
+ Ba kể con nghe – Nguyễn Hải Phong.
+ Vì tôi còn sống – Tiên Tiên
+ ....
Cre: Hoidap247 + Google
tk:
cảm nhận của em khi nghe bài hát Làng tôi của nhạc sĩ Văn Cao: bài hát rât vui nhộn, khi nghe bài hát thì cảm thấy yêu quê hương dất nước,...
Hát bè là dạng hợp ca hay đồng ca, có từ 2 người trở lên, mỗi người hát mỗi tông khác nhau, trầm hoặc bổng hoặc trung bình, nhưng các nốt nhạc phải cùng nằm trong 1 hợp âm,và cùng giá trị thời gian.
Người hát bè là người hát phụ họa cho ca sĩ chính, thể hiện những bè hát quá cao, quá thấp hay chỉ là lời hát ngang để làm đẹp thêm cho giai điệu chính. Một ca khúc có bè thường chứa những đoạn để phải từ hai giọng ca trở lên – với cao độ khác nhau – cùng hoà quyện làm nên những sắc thái đẹp đẽ lạ lùng về hòa âm, về giai điệu, có khi cả về tiết tấu.
Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát, khi hát từ 2 người trở lên, người ta có thể hát bè. Thông thường, hát bè bao giờ cũng có bè chính và bè phụ họa. Các giọng hát của các bè cùng vang lên, có lúc tiết tấu giống nhau, có lúc khác nhau. Mỗi bè tuy có sự độc lập nhất định nhưng phải kết hợp hòa quyện chặt chẽ với nhau, bè phụ hỗ trợ cho bè chính để tạo nên những âm thanh đầy đặn, nhiều màu vẻ.Trong nghệ thuật hát bè, có kiểu hát bè "hòa âm" và hát bè "phức điệu". Người ta có thể hát từ 2 bè đến 4,5 bè,... Dù hát kiểu nào thì sự hòa hợp âm thanh vẫn là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá cách trình diễn đầy tính nghệ thuật này.