Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Các từ ngữ in đậm có tác dụng biểu hiện cảm xúc tinh tế, những rung động sâu sắc về hồn thơ Huy Cận: tâm hồn mang nỗi buồn nhân thế, sầu vạn kỉ, sầu vũ trụ
Những điều cần chú ý khi sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận:
- Chính xác đối tượng văn nghị luận, đúng phong cách
- Tránh dùng từ khuôn sáo, dùng ngôn ngữ nói
- Nên dùng từ ngữ gợi cảm, giàu hình tượng, phải hết sức thận trọng
- Sử dụng phép tu từ vựng hợp lí
a, Luận cứ mơ hồ, cách dùng từ chưa hợp lý
Sửa lại:
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
+ Khi nắng xuống, trời lên thì bầu trời, lòng sông mở ra vừa cao, rộng đến vô tận
b, Luận cứ thiếu chính xác, cách sắp xếp ý lộn xộn
Sửa: thời đại Trưng Vương cho tới những năm kháng chiến chống Pháp, Mỹ anh hùng hào kiệt đời nào cũng có.
c, Lỗi ở sự thiếu logic, luận cứ không phù hợp với luận điểm
Các địa danh không phải tên tuổi, sửa thành: Ngô Quyền, Lê Lợi, Nguyễn Huệ
b, Sắc thái biểu cảm của từ ngữ in đậm phù hợp với đối tượng nghị luận
+ Người viết gọi Huy Cận là “chàng” vì tác giả Lửa thiêng lúc đó còn rất trẻ
- Những từ ngữ: “linh hồn Huy Cận”, “nỗi hắt hiu trong cõi trời”, “hơi gió nhớ thương” phù hợp với hồn thơ Huy Cận vốn nhạy cảm với không gian đặc biệt không gian vũ trụ vô bờ bến, với hình ảnh trăng, gió, mây…
- Từ chàng được thay bằng các từ: thi sĩ, nhà thơ, Huy Cận…
- Cụm từ “ nỗi hắt hiu cõi trời” bằng “nỗi buồn trong không gian”
- Cụm từ: “hơi gió nhớ thương” bằng “tình cảm nhớ thương”
Nếu thay như vậy, cách diễn đạt của đoạn văn thiếu cảm xúc
b, “Chỉ nghĩ lại cũng đã se lòng”; câu đặt biệt bộc lộ cảm xúc (khác với những câu khác- tự sự)
Câu văn cho thấy tâm trạng lắng lại của người viết trước đối tượng nghị luận
Khi sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận, cần chú ý:
- Sử dụng nhiều kiểu câu để giọng văn linh hoạt
- Các thành phần cú pháp được dùng tạo sự hợp lí, mạch lạc cho đoạn văn
- Sử dụng phép tu từ cú pháp phù hợp để tạo nhịp điệu linh hoạt, nhấn mạnh
Các thao tác được Hồ Chí Minh sử dụng:
+ Phân tích
+ Chứng minh
+ Bác bỏ
+ Bình luận
a, Luận điểm trong bài chưa rõ ràng, nội dung bị trùng lặp thiếu sự nhấn mạnh, phát triển ý
b, Không nêu được luận điểm chính có ý nghĩa khái quát, diễn đạt không mạch lạc, logic, không làm nổi bật được cốt lõi vấn đề
c, Không có sự thống nhất về chủ đề, cách diễn đạt sơ sài