K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2023

1. Đường: màu trắng, có vị ngọt, không mùi, thể rắn và tan tốt trong nước.

Muối: màu trắng, có vị mặn, không mùi, thể rắn và tan tốt trong nước.

2. Đun nóng đường đã bị biến đổi thành chất khác, có khói bốc lên, đường hóa đen .Đây là tính chất hóa học của đường.

23 tháng 2 2023

Dung dịch thu được có vị mặn

- Khi cô cạn, chất rắn thu được có màu trắng, vị mặn là muối ăn ban đầu

23 tháng 2 2023

Chất tan trong nước: muối ăn, đường

Chất không tan trong nước: đá vôi

29 tháng 12 2021

D. Đun nóng đường ở thể rắn để đường chuyển sang đường ở thể lỏng.

29 tháng 12 2021

Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

A. Hòa tan muối ăn vào nước.

B. Cô cạn nước muối thành muối.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để đường chuyển sang đường ở thể lỏng.

Câu 1: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?A. Đồng, muối ăn, đường mía         B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nướcC. Đường mía, xe máy, nhôm         D. Cốc thủy tinh, cát, con mèoCâu 2: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi         B. Con chó, con dao, đồi núiC. Sắt, nhôm, mâm đồng                        D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngânCâu 3: Đặc điểm cơ bản để phân biệt...
Đọc tiếp

Câu 1: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?

A. Đồng, muối ăn, đường mía         B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước

C. Đường mía, xe máy, nhôm         D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo

Câu 2: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?

A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi         B. Con chó, con dao, đồi núi

C. Sắt, nhôm, mâm đồng                        D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân

Câu 3: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên

B. Vật thể tự nhiên làm bằng chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu

C. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra

D. Vật thể tự nhiên làm bằng các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo

2
22 tháng 12 2021

Câu 1: D

Câu 2: B

8 tháng 1 2022

câu 1: A 

câu 2: C

câu 3: D

Câu 31: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nướcC. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèoCâu 32: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con chó, con dao, đồi núiC. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngânCâu 33: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?A. Hòa tan muối vào...
Đọc tiếp

Câu 31: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?

A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước

C. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo

Câu 32: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?

A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con chó, con dao, đồi núi

C. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân

Câu 33: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

A. Hòa tan muối vào nước

B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách

C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng

D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen

Câu 34: Tính chất nào sau đây mà oxygen không có:

A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị

C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí.

Câu 35 : Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối?

A. Trời lạnh B. Trời nhiều gió C. Trời hanh khô D. Trời nắng nóng

Câu 36: Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng ,..là gì?

A. Cát B. Đá vôi C. Đất sét D. Đá

Câu 37: Thế nào là vật liệu?

A. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn vào nhau.

B. Vật liệu là một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …

C. Vật liệu là một chất hoặc một hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

D. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

Bài 38: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?

A. Thép xây dựng. B. Thủy tinh. C. Nhựa composite. D. Xi măng.

Câu 39: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là

A. nhiên liệu B. nguyên liệu C. phế liệu. D. vật liệu.

Câu 40: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?

A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nh

1
24 tháng 12 2021

Câu 31: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?

A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước

C. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo

Câu 32: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?

A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con chó, con dao, đồi núi

C. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân

Câu 33: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

A. Hòa tan muối vào nước

B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách

C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng

D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen

Câu 34: Tính chất nào sau đây mà oxygen không có:

A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị

C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí.

Câu 35 : Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối?

A. Trời lạnh B. Trời nhiều gió C. Trời hanh khô D. Trời nắng nóng

Câu 36: Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng ,..là gì?

A. Cát B. Đá vôi C. Đất sét D. Đá

Câu 37: Thế nào là vật liệu?

A. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn vào nhau.

B. Vật liệu là một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …

C. Vật liệu là một chất hoặc một hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

D. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

Bài 38: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?

A. Thép xây dựng. B. Thủy tinh. C. Nhựa composite. D. Xi măng.

Câu 39: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là

A. nhiên liệu B. nguyên liệu C. phế liệu. D. vật liệu.

Câu 40: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?

A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nh

Sau khi chơi thể thao về, Minh đã pha một cốc nước chanh để giải khát. Bạn cho một thìa đường, khoảng 1/10 thìa muối ăn vào một cốc nước, sau đó cho thêm nước cốt của một quả chanh tươi rồi khuấy đều lên. Minh khoe với mẹ mình đã tạo được một cốc dung môi. a) Cốc nước chanh bạn Minh đã pha được là chất tinh khiết hay hỗn hợp? Tại sao? b) Sản phẩm Minh làm được có đúng là dung môi không?...
Đọc tiếp

Sau khi chơi thể thao về, Minh đã pha một cốc nước chanh để giải khát. Bạn cho một thìa đường, khoảng 1/10 thìa muối ăn vào một cốc nước, sau đó cho thêm nước cốt của một quả chanh tươi rồi khuấy đều lên. Minh khoe với mẹ mình đã tạo được một cốc dung môi.

a) Cốc nước chanh bạn Minh đã pha được là chất tinh khiết hay hỗn hợp? Tại sao?

b) Sản phẩm Minh làm được có đúng là dung môi không? Nước trong công việc trên được gọi là gì? Đường, muối ăn, nước cốt chanh có vai trò gì trong việc pha nước chanh?

c) Để việc pha nước chanh được nhanh hơn, Minh nên dùng nước nóng hay nước lạnh? Tại sao?

d) Sau khi nếm thử một ngụm, Minh cảm thấy hơi chua. Theo em bạn có thể làm gì để cốc nước chanh này bớt chua?

1
15 tháng 12 2022

các bạn trả lời riêng từng câu cũng được, nhất là câu b và câu d. mk đang thắc mắc hai câu đấy

19 tháng 11 2023

1. Nước đường và nước bột sắn dây không cùng trong suốt, nước đường thì trong suốt, tuy nhiên nước sắn dây có màu trắng đục. Do đó cố nước đường là dung dịch, cốc nước sắn dây là huyền phù.

2. Sau 30 phút ta thấy:

- Cốc nước đường không hiện tượng

- Cốc nước sắn dây thấy có bột sắn lắng xuống đáy cốc, một vài hạt vẫn lơ lửng trong dung dịch.