K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2024

a. Biện pháp tu từ chính: phép điệp ngữ, điệp cấu trúc "Ta làm " ở đầu câu thơ.

b. Về từ "nốt trầm": em hiểu rằng từ ấy thể hiện cho cuộc đời trầm lặng của tác giả, không véo von, không lên cao nhưng vẫn xao xuyến, không thể thiếu trong một bản nhạc đời; ông muốn sống một cuộc đời khiêm nhường và nốt trầm ấy nâng cao lên cho những nốt nhạc khác.

c. Nội dung của đoạn thơ: thể hiện những nỗi niềm, mong muốn của nhà thơ xin được hòa nhập về với thiên nhiên, hòa vào nốt ca trầm lắng nhưng xao xuyến, sâu sắc quan trọng.

 

Câu 1: (1,5 điểm)Tìm những yếu tố nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của chúng:“Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hòa caMột nốt trầm xao xuyếnMột mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc.”(Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục – 2011, trang 56).Câu 2: (0,5 điểm)Tìm những từ...
Đọc tiếp

Câu 1: (1,5 điểm)

Tìm những yếu tố nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của chúng:

“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.”

(Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục – 2011, trang 56).

Câu 2: (0,5 điểm)

Tìm những từ ngữ địa phương trong phần trích sau và chuyển những từ ngữ địa phương đó sang từ ngữ toàn dân tương ứng:

Nghe mẹ nó bảo gọi bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:

- Thì má cứ kêu đi.

Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trống:

- Vô ăn cơm!

Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra”

- Cơm chín rồi!

Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:

- Con kêu rồi mà người ta không nghe.

(Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng, ngữ văn 9 tập một, NXB Giáo dục – 2011, trang 196)

HELPkhocroikhocroi

0
Phần 1: Đọc-Hiểu.                             Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:Ngày còn dàiCòn dai sức trẻ.Cuốc càng khỏe.Càng dễ cày sâu.Hát lên! ta chuộc cho mauNhanh tay ta cuốc ta đào đất lên.Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm.              (Bài ca vỡ đất- Hoàng Trung Thông)Câu 1:a) Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?b) Nội...
Đọc tiếp

Phần 1: Đọc-Hiểu.

                             Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Ngày còn dài

Còn dai sức trẻ.

Cuốc càng khỏe.

Càng dễ cày sâu.

Hát lên! ta chuộc cho mau

Nhanh tay ta cuốc ta đào đất lên.

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

              (Bài ca vỡ đất- Hoàng Trung Thông)

Câu 1:

a) Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?

b) Nội dung đoạn văn trên ?

Câu 2:

a) Tìm biện pháp tu từ hoán dụ có trong câu thơ:

                    "Bàn tay ta làm nên tất cả

       Có sức người sỏi đá cũng thành cơm."

b) Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3:

Những thông điệp mà tác giả muốn gửi qua những câu thơ đó là gì?

Giúp mình nhanh nhé mình đang cần gấp!

 

2
3 tháng 3 2022

biện pháp tu từ ẩn đụ

tác dụng : tăng sức gợi hình gợi cảm

                 nêu lên rằng sự chăm chỉ có thể làm bất cứ điều gì mà ta muốn

3 tháng 3 2022

1. a. PTBĐ chính của văn bản trên là biểu cảm.

b. Nội dung đoạn văn trên là thể hiện tinh thần lao động hăng say.

2. a. Biện pháp tu từ hoán dụ: bàn tay ta. 

b. Tác dụng: khiến hình ảnh thơ cụ thể hơn, gợi ra sức lao động của con người.

3. Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua những câu thơ là khi con trẻ hay lao động hăng say, hết mình; hãy yêu lao động, làm việc chăm chỉ sẽ có được thành quả tốt đẹp.

21 tháng 12 2017

1. Miêu tả thiên nhiên mùa xuân.

2. Đoạn văn thành công nhờ những cảm nhận tinh tế về thiên nhiên trong khung cảnh mùa xuân: đó là càm nhận của thị giác, thính giác, khứu giác sử dụng mật độ từ láy dày đặc (rực rỡ, nồng nàn, ngòn ngọt), biện pháp nhân hóa làm cho những chú chim cũng có tính cách giống như con người

21 tháng 12 2017

a, Nd đoạn văn là tả mùa xuân đến 

b, Đoạn văn thành công từ sự huy động các giác quan : Thính giác , khứu giác , thị giác , ...

Chúc bn học giỏi!!!

19 tháng 8 2016

b) Hoa mai vàng đã nở báo hiệu cho mùa xuân cho mùa xuân đã về. “Xuân xuân ơi xuân đã về Có nỗi vui nào vui hơn ngày xuân đến... Bất chợt được nghe bài hát của ca sĩ Thanh Thảo thì trong em tràn về bao nhiêu niềm vui và rộn ràng khi mùa xuân đến. Ngày xuân đem lại cho em nhiều điều thích thú gợi nhớ. Mùa xuân thường bắt đầu từ những đóa pháo hoa đêm giao thừa, đó là thời điểm giao thoa giữa năm cũ và năm mới. Ai cũng ngước nhìn những tràn pháo hoa sáng lung linh đủ sắc màu tung ra như những ngôi sao bé nhỏ nhảy nhót tung tăng vui đùa. Mọi người cầu khẩn chúc nhau. Độ 6,7 giờ sáng mặt trời bắt đầu chiếu những tia sáng yếu ớt đầu tiên xuống vạn vật. Bầu trời dường như cao hơn. Những cánh én chao liệng trên bầu trời cùng với điệu nhạc du dương. Mùa xuân là mùa của trăm hoa đua nở, cây cối đâm chồi nảy lộc, tất cả đều khoác lên chiếc áo màu xanh mơn mởn. Dường như chúng được nàng Đông ủ ấm sau một thời gian dài để trồi ra những chiếc lá li ti mạnh mẽ, nhà nào cũng có những cành mai, chậu cúc để tô thêm cho một mùa xuân tràn trề hạnh phúc. Mùa xuân là mùa mà các bạn trẻ thiếu nhi thích nhất, được nhận những bao lì xì, được mặc những bộ quần áo đẹp, được ba mẹ chở về quê chơi,... Ôi! Thật tuyệt! Đã gần trưa mà bầu không khí vẫn trong lành mát mẻ. Đâu đây em ngửi thấy mùi bánh chưng bánh giầy thơm ngon tuyệt vời. Gia đình hội tụ. Tiếng cười, tiếng nói chuyện râm ran, đông vui, em chúc Tết ông bà, cha mẹ an khang thịnh vượng. Mùa xuân năm nay đã để lại cho em nhiều kỉ niệm khó quên. Em sẽ nhớ mãi. Em ước gì mình là cánh chim có thể bay tung tăng trên bầu trời ngày xuân để cất tiếng hát “Tết, tết, tết, tết đến rồi...”. Em cũng mong rằng những tháng ngày buồn phiền của năm cũ sẽ vơi hết đi và bắt đầu cho một năm mới yên lành và hạnh phúc

19 tháng 8 2016

a) mình nghĩ là ẩn dụ tác dụng : thấy được múa xuân ấp áp như mẹ

30 tháng 4 2020

- Câu thơ thứ nhất: sử dụng điệp ngữ “ nhẹ”: Nhấn mạnh , thể hiện sự xúc động, tình cảm tha thiết của nhà thơ và dòng người vào lăng viếng Bác.

- Câu thơ thứ 2: Sử dụng nghệ thuật nhân hoá: trăng được gọi như người ( trăng ơi trăng); điệp ngữ trăng được nhắc lại 2 lần như muốn nhấn mạnh lời nhắn nhủ :, hãy yên lặng cúi đầu để bày tỏ lòng thành kính, lòng biết ơn vô hạn đối với Bác - Trăng là người bạn thuỷ chung suốt chặng đường dài bất tử của Người.

-Câu thơ thứ 3: nghệ thuật ẩn dụ “ngủ” ( có ngủ yên đâu) ca ngợi sự hi sinh quên mình của Bác, suốt cuộc đời Người chỉ lo cho dân tộc cho vận mệnh của dân tộc,của đất nước.

- Câu thơ thứ 4: Nghệ thuật nói giảm, nói tránh “ngủ” ( nay Bác ngủ) làm giảm đi sự đau thương khi nói về việc Bác mất. Trong lòng mỗi người dân Việt Nam Bác còn sống mãi.

=> Ngôn ngữ thơ giản dị, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc đã diễn tả tình cảm, tấm lòng của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 4 2020

CHÚC BẠN HỌC TỐT

mk ko biết trả lời

18 tháng 3 2020

a) Hành trình của bầy ong

    Nguyễn Đức Mậu

b) Thăm thẳm, bập bùng, dịu dàng

   Làm tôn lên vẻ đẹp của thiên nhiên, tăng thêm sức hấp dẫn cho sự diễn đạt, lôi cuốn nguời đọc

c) Nhân hoá: hàng cây-dịu dàng

    Điệp ngữl ặp: tìm nơi

Trong khổ thơ thứ hai tác giả sử dụng  ba lần từ “ tìm nơi” như một lời khẳng định sự tìm tòi không ngừng nghỉ của bầy ong trong hành trình tìm mật ngọt dâng đời. Hình ảnh hàng cây chắn bão chắc chắn như những chú bộ đội bảo vệ Tổ quốc cũng có những loài hoa đẹp, dịu dàng. Bên bờ biển với màu hoa dịu dàng của loài cây chắn bão, những nơi quần đảo khơi xa bầy ong cũng tới để tìm mật ngọt.

19 tháng 3 2020

cảm ơn bạn rất nhiều

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
26 tháng 3 2019

a. Khổ thơ sử dụng phép nhân hóa  hình ảnh trăng. Gọi và dặn dò trăng như một người bạn. Bởi lúc sinh thời, trăng là người bạn buồn vui, gắn bó với Bác trong suốt chặng đường cách mạng từ lúc tự do đến khi bị cầm tù. => Trăng được coi như người bạn 

b.

Ngủ (1) được hiểu theo nghĩa đen: sự nghỉ ngơi của con người sau 1 ngày dài hoạt động.

Ngủ (2) được hiểu theo nghĩa bóng: chỉ giấc ngủ ngàn thu (ý chỉ Bác đã mất). Phép nói giảm nói tránh khiến cái chết hiện lên chỉ như một giấc ngủ say.

c. Đoạn thơ thể hiện lòng thành kính, biết ơn và sự xót xa thương tiếc trước sự ra đi của Bác. Tác giả sử dụng hình ảnh nhân hóa qua hình ảnh trăng để thể hiện sự tôn kính. Nhà thơ mong muốn trăng hãy tỏa ánh sáng dịu nhẹ vĩnh hằng để đưa tiễn cho giấc ngủ ngàn thu của Bác. Đặc biệt, phép nói giảm nói tranh qua từ "ngủ" ở câu thơ cuối cho thấy sự biết ơn, lòng thành kính của tác giả đối với Bác. Nhà thơ ghi nhận và biết ơn sự hi sinh cống hiến của Bác trong 79 tuổi xuân của cuộc đời. Và dặn dò trăng hãy tỏa thứ ánh sáng dịu nhẹ để canh giữ cho giấc ngủ của người.

28 tháng 3 2018

a,nhân hóa

kiểu : trò chuyện,xung hô với vật như với người

b,so sánh ngang bằng(qua từ như và là)

c,ẩn dụ phẩm chất(mặt trời với bác hồ)

d,hoán dụ

kiểu : lấy một bộ phận để chỉ toàn thể

THAM KHẢO NHA!CHÚC HỌC TỐT

29 tháng 4 2018

a nhân hóa

b So sánh

Bài làm

" Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng".

a.Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong đoạn thơ trên.

- Biện pháp tu từ: So sánh, sử dụng nhiều từ láy.

-> Tác dụng: Sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả vẻ đẹp, nhí nhảnh của cậu bé, sử dụng nhiều từ láy cho câu thơ trở nên thơ mộng.

b, Từ lòng yêu nước của người anh hùng nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp, em thấy mình cần phải làm gì để thể hiện tinh thần yêu nước trong cuộc sống hòa bình hôm nay?

- Từ lòng yêu nước của người anh hùng nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp, em thấy mình cần phải thể hiện tinh thần yêu nước trong cuộc sống hòa bình hôm nay bằng cách học thật giỏi để góp phần xây dựng cuộc sống, xã hội; ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ vì đó thể hiện sự kính trọng người lớn tuổi, nếu kính trọng người lớn tuổi cũng như kính tọng đất nước; làm những công việc có thể làm được và phù hợp với lứa tuổi như giúp việc nhà trong gia đình hay khuâng đồ giúp bố, mẹ;.... 

# Học tốt #

a) Ở đoạn thơ trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ: So sánh. 

+) Đoạn thơ so sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích,  gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của Lượm . Đặc biệt là câu " Con chim chích nhảy trên đường vàng ". Hình ảnh “đường vàng” gợi lên  con đường tràn đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

giúp mk câu này với mk đang gấp lắm:Cho đoạn văn sau:   Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rựcrỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãnngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Nhữngthím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏmdáng....
Đọc tiếp

giúp mk câu này với mk đang gấp lắm:

Cho đoạn văn sau:
   Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực
rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn
ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những
thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
   Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Nhưng trong trí thơ ngây của
chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước
mùa xuân tới.

NGUYỄN KIÊN

1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn bản trên.
2. Cảnh mùa xuân được tái hiện qua những hình ảnh nào? Hình ảnh nào được đặc tả?
3. xác định các từ loại
- Số từ:
- lượng từ:
- động từ:
- Tính từ:
- Phó từ trong 2 câu đầu:
4. Giải nghĩa các từ: trầm ngâm, đỏm dáng
5. Nêu các câu văn có sử dụng phép nhân hóa và phân tích tác dụng của chúng
Gợi ý: chỉ ra câu văn hứa phép tu từ, nêu dấu hiệu của phép tu từ và tác dụng gợi tả - gợi
ra hình ảnh nào, mang đến cho em cảm xúc gì…
6. Nêu nội dung và đặt nhan đề cho văn bản:

6
27 tháng 3 2020

 t sẽ giúp vs điều kiện phải k cho t 10 lần oki ko

28 tháng 3 2020

1. PTBĐ : Miêu tả 

2. Tái hiện : Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến

                    Bầu trời ...............

                    Nắng ...................

                   Vườn cây.............

    Đặc tả : trời , nắng , cây, hoa