Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên thực tế, động cơ xe máy không thể hoạt động vượt quá một giá trị công suất nhất định. Do đó cần phải điều chỉnh lực và tốc độ một cách phù hợp khi động cơ xe máy đang hoạt động với công suất tối đa. Vì vậy khi bắt đầu chuyển động hoặc lên dốc, xe phải có lực phát động lớn, cần giảm tốc độ nên xe phải đi số nhỏ và ngược lại khi xe chạy với tốc độ cao trên đường thì xe phải phải đi ở số lớn.
a. Áp dụng định lý động năng
A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2
Công của lực kéo A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05
b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không
Áp dụng định lý động năng
A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2
Công trọng lực của vật
A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )
⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )
⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.
c. Áp dụng định lý động năng
A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2
Công trọng lực của vật
A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )
Công của lực kéo
A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )
Lần sau nếu đăng 2 bài bạn tách ra nhé cho dễ nhìn.
Bài 2.
Tóm tắt: \(v_0=18\)km/h=5m/s
\(a=0,5\)m/s2
\(S=24m\)
\(v=?\)
Bài giải:
Vận tốc xe sau: \(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v^2_0}=\sqrt{2\cdot0,5\cdot24+5^2}=7\)m/s
Bài 1.
Gia tốc vật:
\(a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{2^2-0}{2\cdot16}=0,125\)m/s2
a)Các lực tác dụng lên xe: trọng lực P; phản lực N; lực kéo F; lực ma sát \(F_{ms}\).
b)Gia tốc xe: \(F=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{1500}{1\cdot1000}=1,5m/s^2\)
Tốc độ xe khi đi được 2 phút: \(v=v_0+at=1,5\cdot2\cdot60=180m/s=50km/h\)
c)Khi xe đạt \(v=36km/h=10m/s\)
Quãng đường xe đi khi nó đạt tốc độ \(v=36km/h\):
\(S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{10^2-0}{2\cdot1,5}=33,33m\)
\(a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2s}=\dfrac{3^2-5}{2.50}\Rightarrow a=-0,16\left(m/s\right)\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{3-5}{-0,16}=12,5\left(s\right)\)
a)v12-v02=2as\(\Rightarrow\)a=0,5m/s2
x=x0+v0.t+a.t2.0,5=0,25t2
chuyển động nhanh dần đều
b)s=v0.t+a.t2.0,5=36\(\Rightarrow\)t=12s
Trên thực tế, động cơ xe máy không thể hoạt động vượt quá một giá trị công suất nhất định. Do đó cần pahir điều chỉnh lực và tốc độ một cách phù hợp khi động cơ xe máy đang hoạt động với công suất tối đa. Vì vậy khi bắt đầu chuyển động hoặc lên dốc, xe phải có lực phát động lớn, cần giảm tốc độ nên xe phải đi số nhỏ và ngược lại khi xe chạy với tốc độ cao trên đường thì xe phải phải đi ở số lớn.