K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

a=1 va b=0 va c=4

20 tháng 2 2018

1.a) Để B là phân số \(\Leftrightarrow n+5\ne0\Rightarrow n\ne5\)

b) Để b là số nguyên \(n-3⋮n+5\)

mà   \(n+5⋮n+5\Rightarrow n-3-\left(n+5\right)⋮n+5\Rightarrow-8⋮n+5\)   \(n+5\inƯ\left(-8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)  

Ta có bảng sau:

n+51-12-24-48-8
n-4-6-3-7-1-93-13

Vậy n=-4;-6;-3;-7;-1;-9;3;-13

2.

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=ct\\b=dt\end{cases}\left(t\in Z,t\ne0\right)}\)

a)\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{ct+c}{dt+d}=\frac{c\left(t+1\right)}{d\left(t+1\right)}=\frac{c}{d}=\frac{a}{b}\)

b)\(\frac{a-c}{b-d}=\frac{ct-c}{dt-d}=\frac{c\left(t-1\right)}{d\left(t-1\right)}=\frac{c}{d}=\frac{a}{b}\)

20 tháng 2 2018

Cái câu 2: Hoàng Nguyễn Văn làm có j đó sai sai

Đây:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)(1)

Suy ra: \(\orbr{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

Suy ra: \(a+c=bk+dk=k\left(b+d\right)\)

Suy ra \(\frac{a+c}{b+d}=k\)(2)

Từ (1) và (2) => đpcm

24 tháng 12 2017

a)

B = { 2;3;0;1;5;-4}

b)

C = { -2;-1 }

c)

A \(\supset\) C ; \(C\subset Z\) ; A \(\subset\) Z

23 tháng 7 2018

a) \(B=\left\{10;13;17;31;41;61\right\}\)

Tập hợp B có 6 phần tử

b).\(C=\left\{13;31\right\}\)

Tập hợp C có 2 phần tử

c) \(B\subset A\)

\(C\subset B\)

\(C\subset A\)

\(\Rightarrow C\subset B\subset A\)

26 tháng 12 2015

a) B thuộc { -13,7,13,-17}

b)C thuộc {-13,13}

c) C tập hợp con của B tập hợp con của A

tick nhé tại mình ko biết ghi kí hiệu thuộc ở đâu

26 tháng 12 2015

ho tập hợp A ={13 ; -7 ; -13 ; 17 }

a) B ={-13 ; 7 ; 13 ; -17 }

b) C ={13}

c) \(A\notin B;B\notin A,C\subset A;C\subset B\) vì ko có ký hiệu không phải là tập hợp con nên bạn thay hai ký hiệu đầu cho đúng nhé

29 tháng 11 2016

Theo đề bài ta có thể viết 3 tập hợp trên như sau:

A={ 0;1;2;3;...;19 }

B={ 0;4;8;12;16 }

C={ 0;2;4;6;8 }

a) Ta viết: B \(\subset\)A ; C \(\subset\)A

29 tháng 11 2016

a ) 

Tập hợp B \(\subset\)của tập hợp A

Tập hợp C là \(\subset\) của tập hợp B

Tập hợp C là \(\subset\) tập hợp A

b )

Giao nhau giữa hai tập hợp A ; B :

4 ; 8 ; 12 ; 16

c )

Vô số cách viết

21 tháng 8 2018

a, Các tập con của A là: {0}; {1}; {2}.

b, Số phần tử của P(A) là:{0,1,2}.

P(A) = A

Nếu thấy đúng htif mọi người ủng hộ cho mình nhé!hihi

14 tháng 10 2017

a , Những tập hợp con của A là : B = { 0}; C={1}; D={2}

b, P(A) = {0;1;2}

Ta thấy P(A) = A

=> P(A) , A là hai tập hợp bằng nhau