Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có: \(\left|x-\dfrac{2}{7}\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{2}{7}\right|+0,5\ge0,5\forall x\)
Hay: \(A\ge0,5\forall x\)
=> Min A = 0,5 tại \(\left|x-\dfrac{2}{7}\right|=0\Rightarrow x=\dfrac{2}{7}\)
b, \(B=\left|x-5\right|+\left|x-2\right|=\left|x-5\right|+\left|2-x\right|\ge\left|x-5+2-x\right|\) =3
=> Min B = 3 tại \(\left(x-5\right)\left(2-x\right)>0\)
=)) Làm nốt
c,Tương tự b
=.= hk tốt!!
a) 2\(\frac{x}{7}\) = \(\frac{75}{35}\)
\(\frac{2.7+x}{7}\) = \(\frac{75:5}{35:5}\) = \(\frac{15}{7}\)
=> 2.7+x = 15
14+x = 15
x = 15-14 = 1
Vậy x=1
b)4\(\frac{3}{x}\) = \(\frac{47}{x}\)
\(\frac{4.x+3}{x}\) = \(\frac{47}{x}\)
=> 4.x + 3 = 47
4x= 47-3=44
vậy x= 44:4=11
c)x\(\frac{x}{15}\) = \(\frac{112}{5}\)
x\(\frac{x}{15}\) =\(\frac{112.3}{5.3}\) = \(\frac{336}{15}\)
\(\frac{x.15+x.1}{15}\) = \(\frac{336}{15}\)
=>(15+1) x =336
16x = 336
x = 336 : 16
vậy x = 21
a) -2x+14=0
<=>-2x= - 14
<=>x = 7
Vậy phương trình có tập nghiệm x={7}
b)(4x-10) (x+5)=0
<=>4x-10=0 <=>4x=10 <=>x=5/2
<=>x+5=0 <=>x=-5
Vậy phương trình có tập nghiệm x={5/2;- 5}
c)\(\frac{1-x}{x+1}\) + 3=\(\frac{2x+3}{x+1}\)
ĐKXD: x+1 #0<=>x#-1(# là khác)
\(\frac{1-x}{x+1}\)+3=\(\frac{2x+3}{x+1}\)
<=>\(\frac{1-x}{x+1}\)+\(\frac{3.\left(x+1\right)}{x+1}\)=\(\frac{2x+3}{x+1}\)
<=>\(\frac{1-x}{x+1}\)+\(\frac{3x+3}{x+1}\)=\(\frac{2x+3}{x+1}\)
=>1-x+3x+3=2x+3
<=>-x+3x-2x=-1-3+3
<=>0x = -1 (vô nghiệm)
Vâyj phương trình vô nghiệm
d) 1,2-(x-0,8)=-2(0,9+x)
<=> 1,2-x+0,8=-1,8-2x
<=>-x+2x=-1,2-0,8-1,8
<=>x=-4
Vậy phương trình có tập nghiệm x={-4}
vì đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left(-1;\frac{5}{2}\right)\) nên tọa độ của A thỏa mãn phương trình sau: \(\frac{a+b}{-2}=\frac{5}{2}\Rightarrow a+b=-5\)(*)
ta tính y' có:
\(y'=\frac{\left(2ax-b\right)\left(x-1\right)-\left(ax^2-bx\right)}{\left(x-1\right)^2}=\frac{2ax^2-2ax-bx+b-ax^2+bx}{\left(x-1\right)^2}=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\)
vì hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm O(0;0) bằng 3 nên \(y'\left(O\right)=\frac{b}{\left(0-1\right)^2}=-3\Rightarrow b=-3\)
thay b=-3 vào (*) ta tìm được a=-2
vậy a=-2;b=-3
vì (C) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\) ta có \(\frac{5}{2}=\frac{a+b}{-2}\Rightarrow a+b=-5\)
vì tiếp tuyến của đồ thị tại điểm O có hệ số góc =-3 suy ra y'(O)=-3
ta có \(y'=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\) ta có y'(O)=b=-3 suy ra a=-2
vậy ta tìm đc a và b
\(Q\left(x\right)=\)\(x^2+2x^4+4x^3-5x^6+3x^2-4x-1\) \(=\) \(-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)
Vậy, các hệ số khác 0 : -Hệ số của \(x^6\) là \(-5\)
-Hệ số của \(x^4\) là \(2\)
-Hệ số của \(x^3\) là \(4\)
-Hệ số của \(x^2\) là \(4\)
-Hệ số của \(x\) là \(-4\)
-Hệ số tự do là \(-1\)
Hệ số bằng 0 là hệ số của \(x^5\)
a: \(F\left(x\right)=x^4+6x^3+2x^2+x-7\)
\(G\left(x\right)=-4x^4-6x^3+2x^2-x+6\)
b: h(x)=f(x)+g(x)
\(=x^4+6x^3+2x^2+x-7-4x^4-6x^3+2x^2-x+6\)
\(=-3x^4+4x^2-1\)
c: Đặt h(x)=0
\(\Leftrightarrow3x^4-4x^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x^2-1\right)\left(x^2-1\right)=0\)
hay \(x\in\left\{1;-1;\dfrac{\sqrt{3}}{3};-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\right\}\)
Câu 1 :
Đk: \(x\ge1\)
\(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x-1}=5\\ \Leftrightarrow x-1+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}+2x-1=25\\ \Leftrightarrow2\sqrt{2x^2-3x+1}=27-3x\\ \)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}27-3x\ge0\\4\left(2x^2-3x+1\right)=9x^2-162x+729\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le9\\x^2-150x+725=0\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le9\\x=145hoặcx=5\end{cases}\)
với x= 5 thoản mãn điều kiện, x=145 loại
Vậy \(S=\left\{5\right\}\)
Đáp án C
Phương pháp:
Phân tích đa thức 1 + x + x 2 + x 3 thành nhân tử.
Sử dụng khai triển nhị thức Newton:
Áp dụng khai triển nhị thức Newton ta có: