K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2020

\(\frac{5}{6}x=\frac{11}{24}y\) ... ghi đề cho nó đúng nhá Hà Anh Khoa :v

Ta có : \(\frac{5}{6}x=\frac{11}{24}y\)=> \(\frac{5x}{6}=\frac{11y}{24}\)=> \(\frac{x}{\frac{6}{5}}=\frac{y}{\frac{24}{11}}\)=> \(\frac{x^2}{\frac{36}{25}}=\frac{y^2}{\frac{576}{121}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x^2}{\frac{36}{25}}=\frac{y^2}{\frac{576}{121}}=\frac{y^2-x^2}{\frac{576}{121}-\frac{36}{25}}=\frac{1116}{\frac{10044}{3025}}=\frac{3025}{9}\)

=> \(\frac{x^2}{\frac{36}{25}}=\frac{3025}{9}\Leftrightarrow x^2=\frac{3025}{9}\cdot\frac{36}{25}=484\)

=> \(x=\sqrt{484}=22\)

y = \(\sqrt{1600}=40\)

Nếu bạn chưa học căn thì bạn có thể làm cách này :

\(x^2=484\Leftrightarrow x^2=22^2\Leftrightarrow x=22\)

Còn cái kia tương tự

23 tháng 6 2020

@Huỳnh Quang Sang : Lớp 6 lmj đã học t/c dãy tỉ số bằng nhau đou =='

5 tháng 1 2016

bn nhìn lước qua đề là bt thôi:

x=6; y=4 hoặc y=6; x=4

bn cứ thử đi, bài này cần tinh mắt. mink nghĩ ko cần cách giải

18 tháng 10 2016

a: 9,8,5

b: mình không biết

tk nhé

18 tháng 10 2016

b đáp án là 3

5 tháng 7 2016

Bài 1: Ta gọi phân số cần tìm là: x(Tử số là a, mẫu số là 7)

Theo đề ta có:

\(-\frac{5}{9}< \frac{a}{7}< -\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow-\frac{35}{63}< \frac{9a}{63}< -\frac{14}{63}\)

=> \(-35< 9a< -14\)

Mà Từ -35 ->-14 chỉ có số: -27 và -18 chia hết cho 9 

=> \(a=\left\{-3;-2\right\}\)

Gọi phần số đó là 7/a

Ta có :

10/13 < 7/a < 10/11

Quy đồng tử ta có

70/91 < 70/10a < 70/77 ( ta quy đổi dấu vì phàn số có tử bằng nhau , mẫu số lơn hơn thì phân số đó bé hơn )

=> 91 > 10a > 77

=> 10a = 90

=> a = 90 : 10 = 9

Vậy phân số cần tìm là : 7/9

5 tháng 7 2016

Gọi phần số đó là 7/a

Ta có :

10/13 < 7/a < 10/11

Quy đồng tử ta có

70/91 < 70/10a < 70/77 ﴾ ta quy đổi dấu vì phàn số có tử bằng nhau , mẫu số lơn hơn thì phân số đó bé hơn ﴿

=> 91 > 10a > 77

=> 10a = 90

=> a = 90 : 10 = 9

Vậy phân số cần tìm là : 7/9

k mik mik k lại@@@

12 tháng 1 2022

\(\left(x-2\right).\left(x+5\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+5=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy \(x=2;-5\)